tìm n ϵ N* Để n^2018 + n^2017 +1 là số nguyên tố
tìm n ϵ N* Để n^3k+2 + n^3k+1 +1 là số nguyên tố
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$n^2+12n=n(n+12)$ nên để $n^2+12n$ là số nguyên tố thì 1 trong 2 thừa số $n, n+12$ bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố.
Mà $n< n+12$ nên $n=1$
Khi đó: $n^2+12n=1^2+12.1=13$ là số nguyên tố (thỏa mãn)
Đặt \(p=\left(n-2\right)\left(n^2+n-1\right)+n\)
\(\Rightarrow p=n^3+n^2-n-2n^2-2n+2+n\)
\(\Rightarrow p=n^3-n^2-2n+2\)
\(\Rightarrow p=n^2\left(n-1\right)-2\left(n-1\right)\)
\(\Rightarrow p=\left(n-1\right)\left(n^2-2\right)\)
Để \(p\in P\)thì ta có 2 TH:
* TH 1 :
\(\hept{\begin{cases}n-1=1\\n^2-2\in P^{\left(1\right)}\end{cases}}\)
\(n-1=1\)\(\Rightarrow n=2\)( TM \(n\in Z\))
Thay n = 2 vào (1) ta được
\(n^2-2=4-2=2\in P\)( thỏa mãn )
* TH 2:
\(\hept{\begin{cases}n-1\in P\\n^2-2=1\end{cases}}\)
Do \(n^2-2=1\Rightarrow n^2=3\Rightarrow n=\pm\sqrt{3}\)( ko thỏa mãn \(n\in Z\))
Vậy để \(p\in P\)thì n = 2.
P/S: bài làm của mk còn nhiều sai sót, mong bạn thông cảm nha
\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}n-1=1\\n^2-2\in P\end{cases}^{\left(1\right)}}\\\hept{\begin{cases}n-1\in P\\n^2-2=1\end{cases}^{\left(2\right)}}\end{cases}}\)
Ta có : n3-n2+n-1=(n3-n2)+(n-1)
=n2x(n-1)+(n-1)x1
=(n2+1)(n-1)
Vì nϵN*→nϵ{1;2;3;4;...}
+Nếu n=1
khi đó n3+n2+n-1=(n2+1)(n-1)
=(12+1)(1-1)=2x0=0 không là số nguyên tố ( loại)
+Nếu n=2
khi đó n3+n2+n-1=(22+1)(2-1)= 5x1=5 là số nguyên tố (thỏa mãn )
+Nếu n> hoặc=3
ta có n-1>3-1
→n-1>2
n2>32
→n2>9
Mà n3+n2+n-1=(n2+1)(n-1)
Do đó n3+n2+n-1 là hợp số
Vậy n=2 thì n3+n2+n-1 là số nguyên tố
Đặt A=1+n2017+n2018
*Nếu: n=1 => A= 1 + 12017 + 12018 = 3 (t/m)
Do đó: A là số nguyên tố
*Nếu: n>1
1+n2017+n2018
=(n2018-n2)+(n2017-n)+(n2+n+1)
=n2.(n2016-1)+n.(n2016-1)+(n2+n).(n2016-1)+(n2+n+1)
Vì: n2016 chia hết cho n3
=> n2016-1 chia hết cho n3-1
=> n2016-1 chia hết cho (n2+n+1)
Mà: 1<n2+n+1<A=> A là số nguyên tố (k/tm đk đề bài số nguyên dương)
Vậy n=1
Đặt \(p=n^2+n=n\left(n+1\right)\)
Để \(p\in P\)thì:
\(\orbr{\begin{cases}n=1;n+1\in P\\n\in P;n+1=1\end{cases}}\)
Lại có: n + 1 > n
=> n = 1 ( TM n \(\in\)Z )
Thay n = 1 vào p ta được p = 2 ( thỏa mãn p \(\in\)P)
Vậy để p \(\in\)P thì n = 1
Số hạng chia hết cho a có dạng x = a.k (k ∈ N)
Do đó số hạng chia hết cho 3 có dạng x = 3k (k ∈ N)
Bài 2:
a: Để E là số nguyên thì \(3n+5⋮n+7\)
\(\Leftrightarrow3n+21-16⋮n+7\)
\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)
hay \(n\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15;9;-23\right\}\)
b: Để F là số nguyên thì \(2n+9⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow2n-10+19⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)
hay \(n\in\left\{6;4;29;-14\right\}\)