K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2021

bạn dựa vào bài 2, SGK tập 2 phần hình học trang 57 

12 tháng 12 2021

a: Xét ΔCIA và ΔDIB có 

IC=ID

\(\widehat{CIA}=\widehat{DIB}\)

IA=IB

Do đó: ΔCIA=ΔDIB

12 tháng 12 2021

sao có mỗi phần a vậy bạn

 

Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBAD vuông tại A có

BA chung

AC=AD

=>ΔBAC=ΔBAD

=>góc CBA=góc DBA

=>BA là phân giác của góc DBC

4 tháng 12 2021

Xét tamgiac ABC và tam giác DEC

AC=CD (gt)

BCA=ECD (đđ)

BC=CE (gt)

Vậy tam giác ABC=tam giác DEC (c-g-c)

⇒ CDE=BAC=90 (tương ứng)

27 tháng 7 2017

mk cũng ko biết

27 tháng 7 2017

a) xét tam giác ABC và tam giác DCE có:

AC=CD(gt)

góc ACB = góc DCE (2 góc đối đỉnh)

BC=CE(gt)

=> tan giác ABC = tam giác DEC(c-g-c)

=>góc BAC = góc EDC=90 độ(2 góc tương ứng)

b)Vì tam giác ABC = tam giác DEC

=>AC=CD=3 cm(2 cạnh tương ứng)  

Xét tam giác ABC vuông tại A có:

góc ABC+ góc ACB=90độ

40độ      + góc ACB=90độ

                góc ACB=50độ

=>góc DCE=50độ(vì góc ACB= góc DCE do 2 góc đối đỉnh)

Vậy DC=3 cm;góc DCE=50độ

11 tháng 12 2023

Bài 55:

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC tại E

Ta có: \(\widehat{EDC}+\widehat{C}=90^0\)(ΔEDC vuông tại E)

\(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

Do đó: \(\widehat{EDC}=\widehat{ABC}\)

b: ta có: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có:BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

=>BD\(\perp\)AE 

Bài 56:

a: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm chung của AE và BC

=>ABEC là hình bình hành

=>AC//BE và AC=BE

b: Xét ΔIAM và ΔKEM có

IA=KE

\(\widehat{IAM}=\widehat{KEM}\)(hai góc so le trong, AC//BE)

MA=ME

Do đó: ΔIAM=ΔKEM

=>\(\widehat{IMA}=\widehat{KME}\)

mà \(\widehat{IMA}+\widehat{IME}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{KME}+\widehat{IME}=180^0\)

=>K,M,I thẳng hàng