bài IV luyện tap câu b sgk 76 ngữ văn 8 tập 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kiểu bài | Tập một | Tập hai |
Nghị luận xã hội | - Bàn về một vấn đề gắn với các tác phẩm văn học - Nghị luận về một vấn đề xã hội - Bàn luận, thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm | - Bàn về một tư tưởng, hiện tượng trong cuộc sống - Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội |
Nghị luận văn học |
| - Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện |
Sinh vật có các đặc trưng sống mà vật vô sinh không có:
- Trao đổi chất và năng lượng (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài)
- Cảm ứng (nhận biết môi trường, phản xạ)
- Sinh trưởng và phát triển (lớn lên, gia tăng về kích thước)
- Sinh sản (tạo ra các cá thể mới)
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đoạn (3), (4) trong văn bản Sự sống và cái chết.
- Tìm hiểu các thuật ngữ chuyên ngành sinh học được sử dụng trong đoạn (3), (4) để nêu tác dụng của chúng.
Lời giải chi tiết:
- Các thuật ngữ chuyên ngành sinh học được sử dụng trong đoạn (3), (4) là “bọ ba thùy”, “cuối kỉ Péc-mi”, “tuyệt chủng”, “ổ sinh thái”, “các loài tiến hóa”,…
- Tác dụng của các thuật ngữ chuyên ngành sinh học nhằm giúp cho bài viết có dẫn chứng thuyết phục hơn, cụ thể hơn và người đọc có thể thấy được sự rõ hơn nội dung vấn đề.
- Các thuật ngữ chuyên ngành sinh học được sử dụng trong đoạn (3), (4) là “bọ ba thùy”, “cuối kỉ Péc-mi”, “tuyệt chủng”, “ổ sinh thái”, “các loài tiến hóa”,…
- Tác dụng của các thuật ngữ chuyên ngành sinh học nhằm giúp cho bài viết có dẫn chứng thuyết phục hơn, cụ thể hơn và người đọc có thể thấy được sự rõ hơn nội dung vấn đề.
* Văn bản nghị luận:
– Nghị luận xã hội
+ Viết bài văn nghị luận về vấn đề xã hội
+ Bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
– Nghị luận văn học
+ Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
* Văn bản thông tin:
– Bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng
– Viết bài luận về bản thân
* Yêu cầu giống và khác nhau khi viết các văn bản
+ Giống nhau:
– Xác định đối tượng và mục đích của bài viết
– Dẫn chứng, lí lẽ cụ thể, sáng tỏ
– Lựa chọn cách trình bày sao cho hiệu quả, hấp dẫn
– Liên hệ, mở rộng, so sánh với thực tiễn đời sống và bản thân em
+ Khác nhau:
– Văn bản nghị luận: Chỉ ra giá trị của các yếu tố hình thức trong việc thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm thơ; Liên hệ với các tác giả, tác phẩm cùng đề tài, chủ đề, so sánh để nhận xét điểm gặp gỡ và sáng tạo riêng của tác giả được thể hiện trong tác phẩm thơ; Suy nghĩ, nhận xét về những thành công và hạn chế của tác giả, về giá trị và sự tác động của tác phẩm thơ đối với người đọc và với chính bản thân em.
– Văn bản thông tin:
Nhờ những người có kinh nghiệm góp ý để hoàn thành bài viết
Xác định nội dung hướng dẫn gồm các quy định, chỉ dẫn cụ thể.
* Văn bản nghị luận:
- Nghị luận xã hội
+ Viết bài văn nghị luận về vấn đề xã hội
+ Bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- Nghị luận văn học
+ Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
* Văn bản thông tin:
- Bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng
- Viết bài luận về bản thân
* Yêu cầu giống và khác nhau khi viết các văn bản
+ Giống nhau:
- Xác định đối tượng và mục đích của bài viết
- Dẫn chứng, lí lẽ cụ thể, sáng tỏ
- Lựa chọn cách trình bày sao cho hiệu quả, hấp dẫn
- Liên hệ, mở rộng, so sánh với thực tiễn đời sống và bản thân em
+ Khác nhau:
- Văn bản nghị luận: Chỉ ra giá trị của các yếu tố hình thức trong việc thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm thơ; Liên hệ với các tác giả, tác phẩm cùng đề tài, chủ đề, so sánh để nhận xét điểm gặp gỡ và sáng tạo riêng của tác giả được thể hiện trong tác phẩm thơ; Suy nghĩ, nhận xét về những thành công và hạn chế của tác giả, về giá trị và sự tác động của tác phẩm thơ đối với người đọc và với chính bản thân em.
- Văn bản thông tin:
Nhờ những người có kinh nghiệm góp ý để hoàn thành bài viết
Xác định nội dung hướng dẫn gồm các quy định, chỉ dẫn cụ thể.
Đề bài:
Câu 4: Những từ nào trong các cặp dưới đây là từ mượn? Có thể dùng chúng trong những hoàn cảnh nào, với những đối tượng giao tiếp nào?
a) Bạn bè tới tấp phôn / gọi điện đến.
b) Ngọc Linh là một fan/ người say mê bóng đá cuồng nhiệt.
c) Anh đã hạ nốc ao/ đo ván võ sĩ nước chủ nhà.
Trả lời:
– Các từ mượn trong các câu này là: phôn, fan, nốc ao
– Những từ này thường được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp bạn bè thân mật hoặc với người thân. Có thể sử dụng trên các thông tin báo chí, với ưu thế ngắn gọn. Tuy nhiên, không nên dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp trang trọng, nghi thức.
Giải câu hỏi 4 – Luyện tập (Trang 26 SGK ngữ văn 6 tập 1) – Phần soạn bài Từ mượn trang 26 SGK ngữ văn lớp 6 tập 1.
Đề bài:
Câu 4: Những từ nào trong các cặp dưới đây là từ mượn? Có thể dùng chúng trong những hoàn cảnh nào, với những đối tượng giao tiếp nào?
a) Bạn bè tới tấp phôn / gọi điện đến.
b) Ngọc Linh là một fan/ người say mê bóng đá cuồng nhiệt.
c) Anh đã hạ nốc ao/ đo ván võ sĩ nước chủ nhà.
Trả lời:
– Các từ mượn trong các câu này là: phôn, fan, nốc ao
– Những từ này thường được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp bạn bè thân mật hoặc với người thân. Có thể sử dụng trên các thông tin báo chí, với ưu thế ngắn gọn. Tuy nhiên, không nên dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp trang trọng, nghi thức.
– Nội dung chính được rèn luyện trong kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ Văn 10, tập một là kĩ năng thuyết minh về văn bản nghị luận và văn bản thông tin (thuyết minh về vấn đề xã hội; giới thiệu, đánh giá một tác phẩm thơ; thảo luận vấn đề có những ý kiến khác nhau; thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa)
– Nội dung nói và nghe liên quan chặt chẽ với nội dung đọc hiểu và viết: nội dung ở phần viết là tiền đề, cơ sở để vận dụng vào nội dung kĩ năng nói và nghe, nếu thiếu đi một trong hai thì không đạt được hiệu quả cao:
VD:
* Bài 1. Thần thoại và sử thi
– Phần Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
– Phần Nói và nghe: Thuyết minh về một vấn đề xã hội
→ Hai phần có mối quan hệ chặt chẽ, phần viết sẽ giúp hiểu và biết cách làm một bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội, từ đó sẽ giúp thuyết minh về nó một cách trôi chảy, mạch lạc, rõ ràng
* Ở bài 2: Thơ tự do
– Phần đọc hiểu văn bản: Đất nước (Nguyễn Đình Thi); Lính đảo hát tình ca trên đảo (Trần Đăng Khoa)
– Phần viết: Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
– Phần Nói và nghe: Giới thiệu đánh giá một tác phẩm thơ
→ Vận dụng kiến thức về nội dung kĩ năng viết, nói và nghe, áp dụng vào văn bản phần đọc hiểu, từ đó đi vào phân tích, đánh giá tác phẩm một cách chi tiết.