K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2019

tuiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

tớ cũng thích đọc truyện đó nè

11 tháng 11 2017

fan nguyệt tỷ

31 tháng 10 2017

Mk cx đọc truyện này nè !

27 tháng 1 2019

Tui cx ko p fan nhưng nghe mấy bài hát của bts mak thấy nghiền

27 tháng 1 2019

Oke, ở đây là love bts(có thể thành viên hoặc ko) mà, ko bắt buộc phải là army nhé ^^

11 tháng 4 2023

em làm rất hay

12 tháng 12 2017

tui nà xem hentai nhiều quá cận luôn rồi

12 tháng 12 2017
Poi !!!~~ ,OvO
Ngũ Đế ngày xưa đất chỉ vuông ngàn dặm, ngoài ra là đất đai của chư hầu và của man di, họ vào chầu hay không thiên tử cũng không cai quản được. Nay bệ hạ giấy nghĩa binh, giết bọn tàn ác và nghịch tặc, bình định được thiên hạ, bốn biển thành quận và huyện, pháp luật và mệnh lệnh đều thống nhất ở một nơi, từ thượng cổ đến nay chưa hề có, Ngũ đế đều không bằng. Bọn thần sau khi bàn...
Đọc tiếp

Ngũ Đế ngày xưa đất chỉ vuông ngàn dặm, ngoài ra là đất đai của chư hầu và của man di, họ vào chầu hay không thiên tử cũng không cai quản được. Nay bệ hạ giấy nghĩa binh, giết bọn tàn ác và nghịch tặc, bình định được thiên hạ, bốn biển thành quận và huyện, pháp luật và mệnh lệnh đều thống nhất ở một nơi, từ thượng cổ đến nay chưa hề có, Ngũ đế đều không bằng. Bọn thần sau khi bàn bạc kỹ lưỡng với các bậc sĩ thấy rằng: Ngày xưa có Thiên Hoàng, Địa Hoàng, Thái Hoàng, nhưng Thái Hoàng là cao quý nhất. Bọn thần liều chết xin dâng tôn hiệu của nhà vua là Thái Hoàng, mệnh ban ra gọi là “chế”, lệnh ban ra gọi là “chiếu”, thiên tử tự xưng gọi là “trẫm”.

Hãy cho tôi biết bài văn này vị quan trên đây đang nói nhân vật nào thời phong kiến ?

1
5 tháng 10 2021

Tần Thủy Hoàng

5 tháng 5 2019

mình nè :<< 

5 tháng 5 2019

Trả lời :

Mk lak ARMY nek bn =))

ARMY chân chính nhoa bn <3

~ Thiên Mã ~

“(1) Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng. (2) Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời. (3) Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh, đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng. (4) Bốn mùa Hạ Long, mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi,...
Đọc tiếp

“(1) Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng. (2) Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời. (3) Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh, đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng. (4) Bốn mùa Hạ Long, mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời, màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.” 

(Vịnh Hạ Long – Thi Sảnh) 

a. Hãy liệt kê các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn trên.
b. Hãy chỉ ra những câu ghép trong đoạn văn. 
c. Xác định thành phần chủ ngữ, thành phần vị ngữ trong một câu ghép vừa tìm được. 

d. Có thể thay thế từ “rạng rỡ” bằng từ “rực rỡ” không? Vì sao? 
 Viết một câu văn có sử dụng từ “rạng rỡ” và “rực rỡ”. 

0
Bài 03.1/ Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng. 2/ Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sông nước, cái rạng rỡ của đất trời. 3/ Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. 4/ Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng. 5/ Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. 6/ Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng...
Đọc tiếp

Bài 03.

1/ Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng. 2/ Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sông nước, cái rạng rỡ của đất trời. 3/ Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. 4/ Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng. 5/ Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. 6/ Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.

7/ Núi non, sóng nước tươi đẹp của Hạ Long là một bộ phận của non sông Việt Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn.

(Vịnh Hạ Long – theo Thi Sảnh)

a) Chỉ rõ phép liên kết và từ ngữ có tác dụng liên kết trong các câu văn 3, 4, 5, 6.

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

b) Ghi lại các tính từ trong câu văn số 6. Việc đặt các tính từ gần nhau trong một câu văn có tác dụng gì trong việc miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên Hạ Long? Đó là vẻ đẹp như thế nào?

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

c) Câu văn số 5 là câu đơn hay câu ghép? Chép lại và xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu văn đó.

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
Mọi người ơi giúp em với em đang cần gấp ạ!

2
21 tháng 6 2021

a) Phép lặp: Hạ Long, xanh

Phép thế: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời ➙ màu xanh ấy.

b) trường cửu, bát ngát, trẻ trung, phơi phới ➩ Ca ngợi vẻ đẹp vĩnh cửu của sông nước Hạ Long

c) Bốn mùa Hạ Long (C) // mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời(V). ➝ Câu đơn

21 tháng 6 2021

😭

Bài 1: Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:Cái đẹp của Hạ Long trước hết là sự kì vĩ của thiên nhiên. Trên một diện tích hẹp mọclên hàng nghìn đảo nhấp nhô khuất khúc như rồng chầu phượng múa. Đảo có chỗ sừngsững chạy dài như bức tường thành vững chãi, ngăn khơi với lộng, nối mặt biển với chântrời. Có chỗ đảo dàn ra thưa thớt, hòn này với hòn kia biệt lập, xa trông như quân cờ bàychon von...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:
Cái đẹp của Hạ Long trước hết là sự kì vĩ của thiên nhiên. Trên một diện tích hẹp mọc
lên hàng nghìn đảo nhấp nhô khuất khúc như rồng chầu phượng múa. Đảo có chỗ sừng
sững chạy dài như bức tường thành vững chãi, ngăn khơi với lộng, nối mặt biển với chân
trời. Có chỗ đảo dàn ra thưa thớt, hòn này với hòn kia biệt lập, xa trông như quân cờ bày
chon von trên mặt biển. Tuỳ theo sự phân bố của đảo, mặt vịnh Hạ Long lúc toả mênh
mông, lúc thu hẹp lại thành ao, thành vũng, lúc bị kẹp giữa hai triền đảo như một dòng
suối, lúc uốn quanh chân đảo như dải lụa xanh.
(Theo Thi Sảnh – Hạ Long, kì quan thiên nhiên thế giới)

a. Em hãy xác định thể loại của đoạn văn trên và cho biết em dựa vào yếu tố nào có trong
đoạn văn để xác định thể loại.
b. Em hãy xác định câu chủ đề của đoạn văn trên và nhận xét vị trí của câu chủ đề trong
đoạn.
c. Em hãy tìm những hình ảnh so sánh có trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng.
d. Theo em có thể đổi vị trí của câu chủ đề trong đoạn không? (Nếu có) Em sẽ đổi sang vị
trí nào? Em hãy viết một câu chủ đề mới cho đoạn văn

0