K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2019

Chùa Trầm là một quần thể nhiều ngôi chùa tọa lạc trên núi Trầm (hay còn gọi là Tử Trầm Sơn), thuộc địa phận xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ,Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội khoảng 25 km, xưa là làng Long Châu, tỉnh Hà Đông. Địa thế chùa rất đẹp với các núi nhỏ chung quanh như núi Ninh Sơn, Đồng Lư, Tiên Lữ.

8 tháng 3 2023

https://colearn.vn/cau-hoi/692357

https://colearn.vn/cau-hoi/411981

Đừng để tôi nhắc nhiều?

25 tháng 2 2022

tham khảo

-có 5 khu vực kinh tế

25 tháng 2 2022

n tìm ở phần nào vậy. mik tìm mãi mà ko thấy 

 

4 tháng 3 2021

Câu 2

Khí hậu bắc mĩ có sự phân hoá rất đa dạng :

- Từ bắc xuống nam ,có 3 vành đai khí hậu : hàn đới , nhiệt đới và ôn đới 

Ngoài ra vành đai bắc mĩ cũng bị quy luật đaicao điều này thể hiện rõ nhất trên dãy cooc -di-e 

- Chân đới có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuyftheo từng vị trí 

- Lên cao thời tiết lạnh dần , nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cửu 

Nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá khí hậu BM :

+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.

+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.

Ngoài ra sự có mặt của địa hình núi cao dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo độ cao, tạo kiểu khí hậu núi cao.

 

Câu 17. Múa rối nước là di sản văn hóa phi vật thể thuộc đơn vị nào trên địa bàn huyện Đông Anh?          Đáp án:A. Thôn Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông AnhB. Thôn Biểu Khê, xã Thụy Lâm, huyện Đông AnhC. Thôn Hương Trầm, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh Câu 18. Trên địa bàn huyện Đông Anh có bao nhiêu làng nghề đã được UBND thành phố Hà Nội công nhận là làng nghề và làng nghề...
Đọc tiếp

Câu 17. Múa rối nước là di sản văn hóa phi vật thể thuộc đơn vị nào trên địa bàn huyện Đông Anh?

          Đáp án:

A. Thôn Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh

B. Thôn Biểu Khê, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh

C. Thôn Hương Trầm, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh

 

Câu 18. Trên địa bàn huyện Đông Anh có bao nhiêu làng nghề đã được UBND thành phố Hà Nội công nhận là làng nghề và làng nghề truyền thống?

Đáp án:

A. 4 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La

B. 5 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La; làng nghề truyền thống Bún Mạch Tràng, xã Cổ Loa

C. 6 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La; làng nghề truyền thống Bún Mạch Tràng, xã Cổ Loa; làng nghề múa rối nước Đào Thục, xã Thụy Lâm

 

Câu 19. Trên địa bàn huyện Đông Anh hiện có địa đạo kháng chiến, đó là di tích nào? ở đâu?

Đáp án:

A. Di tích Địa đạo kháng chiến Nam Hồng, thôn Vệ, xã Nam Hồng, huyện Đông Anh

B. Di tích ATK xã Võng La, huyện Đông Anh

C. Di tích ATK xã Nam Hồng, huyện Đông Anh

 

Câu 20. Địa đạo kháng chiến Nam Hồng được xây dựng vào thời gian nào?

Đáp án:

A.   Kháng chiến chống thực dân Pháp

B.    Kháng chiến chống đế quốc Mỹ

C.    Thời Nguyễn.

 

Câu hỏi. Đề xuất giải pháp, ý tưởng xây dựng huyện Đông Anh trở thành quận, đô thị văn minh, hiện đại và phát triển bền vững.

      (Bài tự luận từ 300 đến 500 từ)

4
19 tháng 3 2022

Câu 17. Múa rối nước là di sản văn hóa phi vật thể thuộc đơn vị nào trên địa bàn huyện Đông Anh?

          Đáp án:

A. Thôn Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh

B. Thôn Biểu Khê, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh

C. Thôn Hương Trầm, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh

 

Câu 18. Trên địa bàn huyện Đông Anh có bao nhiêu làng nghề đã được UBND thành phố Hà Nội công nhận là làng nghề và làng nghề truyền thống?

Đáp án:

A. 4 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La

B. 5 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La; làng nghề truyền thống Bún Mạch Tràng, xã Cổ Loa

C. 6 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La; làng nghề truyền thống Bún Mạch Tràng, xã Cổ Loa; làng nghề múa rối nước Đào Thục, xã Thụy Lâm

 

Câu 19. Trên địa bàn huyện Đông Anh hiện có địa đạo kháng chiến, đó là di tích nào? ở đâu?

Đáp án:

A. Di tích Địa đạo kháng chiến Nam Hồng, thôn Vệ, xã Nam Hồng, huyện Đông Anh

B. Di tích ATK xã Võng La, huyện Đông Anh

C. Di tích ATK xã Nam Hồng, huyện Đông Anh

 

Câu 20. Địa đạo kháng chiến Nam Hồng được xây dựng vào thời gian nào?

Đáp án:

A.   Kháng chiến chống thực dân Pháp

B.    Kháng chiến chống đế quốc Mỹ

C.    Thời Nguyễn.

19 tháng 3 2022

Câu 17. Múa rối nước là di sản văn hóa phi vật thể thuộc đơn vị nào trên địa bàn huyện Đông Anh?

          Đáp án:

A. Thôn Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh

B. Thôn Biểu Khê, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh

C. Thôn Hương Trầm, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh

Câu 18. Trên địa bàn huyện Đông Anh có bao nhiêu làng nghề đã được UBND thành phố Hà Nội công nhận là làng nghề và làng nghề truyền thống?

Đáp án:

A. 4 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La

B. 5 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La; làng nghề truyền thống Bún Mạch Tràng, xã Cổ Loa

C. 6 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La; làng nghề truyền thống Bún Mạch Tràng, xã Cổ Loa; làng nghề múa rối nước Đào Thục, xã Thụy Lâm

Câu 19. Trên địa bàn huyện Đông Anh hiện có địa đạo kháng chiến, đó là di tích nào? ở đâu?

Đáp án:

A. Di tích Địa đạo kháng chiến Nam Hồng, thôn Vệ, xã Nam Hồng, huyện Đông Anh

B. Di tích ATK xã Võng La, huyện Đông Anh

C. Di tích ATK xã Nam Hồng, huyện Đông Anh

Câu 20. Địa đạo kháng chiến Nam Hồng được xây dựng vào thời gian nào?

Đáp án:

A.   Kháng chiến chống thực dân Pháp

B.    Kháng chiến chống đế quốc Mỹ

C.    Thời Nguyễn.

23 tháng 10 2023

Trong giai đoạn từ 1527 đến 1888, thành phố Hải Phòng đã trải qua nhiều thay đổi địa giới hành chính, từ một khu vực thuộc vương quốc Đại Việt, đến một phần của vương quốc An Nam, sau đó là một phần của đế quốc Việt Nam và cuối cùng là một phần của thuộc địa Pháp.

Sự thay đổi địa giới hành chính đã ảnh hưởng đến kinh tế và xã hội của thành phố Hải Phòng. Trong thời kỳ đầu, khi Hải Phòng thuộc vương quốc Đại Việt, thành phố phát triển nhờ vào thương mại và nông nghiệp. Tuy nhiên, khi Hải Phòng trở thành một phần của vương quốc An Nam, thương mại bị giới hạn và thành phố trở nên ít phát triển hơn.

Sau đó, khi Hải Phòng trở thành một phần của đế quốc Việt Nam, thành phố phát triển trở lại nhờ vào sự đầu tư của chính phủ. Nhiều công trình cơ sở hạ tầng được xây dựng, bao gồm cả cảng biển quan trọng. Thành phố trở thành một trung tâm thương mại và công nghiệp quan trọng của miền Bắc Việt Nam.

Cuối cùng, khi Hải Phòng trở thành một phần của thuộc địa Pháp, thành phố phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Các công trình cơ sở hạ tầng được nâng cấp và mở rộng, và nhiều công ty nước ngoài đầu tư vào thành phố. Hải Phòng trở thành một trung tâm kinh tế và công nghiệp quan trọng của miền Bắc Việt Nam.

3 tháng 2 2022

Tham khảo :

Sách ra đời từ lâu và đem lại nhiều lợi ích cho con người. Trong văn bản "Bàn về đọc sách", Chu Quang Tiềm từng nhận định: "Học vấn  không chỉ là chuyện đọc sách. Nhưng đọc sách vẫn là con đường quan trọng của học vấn". Vậy mà ngày nay, việc đọc sách không còn được chuộng cho lắm, nhất là giới trẻ mà dư luận xã hội đã gióng tiếng chuông báo động.

       Sách ghi chép lại những kiến thức của nhân loại tích lũy tích lũy hàng ngàn năm nay. Theo đà phát triển của xã hội, chất liệu làm ra  sách bắt đầu từ da thuộc, tre nứa, giấy đến ngày nay có hiện diện của sách điện tử. Còn học vấn là sự tiếp thu, học hỏi tích lũy kiến thức. Chúng ta có thể học tập từ thầy cô, bạn bè, thực tế cuộc sống nhưng đọc sách vẫn là con đường quan trọng của học vấn. Từ những nền tảng tri thức có sẵn trong sách, con người sẽ kế thừa và sáng tạo, phát minh thêm tri thức mới góp phần cho cuộc sống ngày càng văn minh hiện đại, không có sách, con người sẽ lạc hậu, trở về điểm xuất phát. Nhất là học sinh, đọc sách sẽ giúp việc học tập thêm nâng cao, mở rộng hơn, bồi đắp tâm hồn, nhân cách  qua những quyển sách mang đậm tính nhân văn.

 

Văn bản "Bàn về đọc sách" của Chu Quang Tiềm cho ta một bài học thấm thía về tầm quan trọng của việc đọc sách. Để đọc sách có hiệu quả, chúng ta cần chọn cho tinh, đọc cho kỹ. Đọc những quyển sách có giá trị, bồi dưỡng kiến thức, nhân cách. Đọc ít nhưng phải đọc kỹ, ta phải có sự suy ngẫm, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu... thì mới hiểu thấu đáo nội dung của sách và mới nhớ lâu. Những điều hay có trong sách ta cần ghi chép lại để học tập cách diễn đạt. Ta cần đọc sách thường thức kết hợp với sách chuyên sâu, theo sở thích. Sách thường thức rất quan trọng, ứng dụng thực tiễn nhiều trong mọi lĩnh vực. Đọc sách phải có kế hoạch liên tục, suốt đời thì mới thấy được lợi ích của việc đọc sách.

4 tháng 2 2022

Tham khảo :

Sách ra đời từ lâu và đem lại nhiều lợi ích cho con người. Trong văn bản "Bàn về đọc sách", Chu Quang Tiềm từng nhận định: "Học vấn  không chỉ là chuyện đọc sách. Nhưng đọc sách vẫn là con đường quan trọng của học vấn". Vậy mà ngày nay, việc đọc sách không còn được chuộng cho lắm, nhất là giới trẻ mà dư luận xã hội đã gióng tiếng chuông báo động.

       Sách ghi chép lại những kiến thức của nhân loại tích lũy tích lũy hàng ngàn năm nay. Theo đà phát triển của xã hội, chất liệu làm ra  sách bắt đầu từ da thuộc, tre nứa, giấy đến ngày nay có hiện diện của sách điện tử. Còn học vấn là sự tiếp thu, học hỏi tích lũy kiến thức. Chúng ta có thể học tập từ thầy cô, bạn bè, thực tế cuộc sống nhưng đọc sách vẫn là con đường quan trọng của học vấn. Từ những nền tảng tri thức có sẵn trong sách, con người sẽ kế thừa và sáng tạo, phát minh thêm tri thức mới góp phần cho cuộc sống ngày càng văn minh hiện đại, không có sách, con người sẽ lạc hậu, trở về điểm xuất phát. Nhất là học sinh, đọc sách sẽ giúp việc học tập thêm nâng cao, mở rộng hơn, bồi đắp tâm hồn, nhân cách  qua những quyển sách mang đậm tính nhân văn.

 

Văn bản "Bàn về đọc sách" của Chu Quang Tiềm cho ta một bài học thấm thía về tầm quan trọng của việc đọc sách. Để đọc sách có hiệu quả, chúng ta cần chọn cho tinh, đọc cho kỹ. Đọc những quyển sách có giá trị, bồi dưỡng kiến thức, nhân cách. Đọc ít nhưng phải đọc kỹ, ta phải có sự suy ngẫm, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu... thì mới hiểu thấu đáo nội dung của sách và mới nhớ lâu. Những điều hay có trong sách ta cần ghi chép lại để học tập cách diễn đạt. Ta cần đọc sách thường thức kết hợp với sách chuyên sâu, theo sở thích. Sách thường thức rất quan trọng, ứng dụng thực tiễn nhiều trong mọi lĩnh vực. Đọc sách phải có kế hoạch liên tục, suốt đời thì mới thấy được lợi ích của việc đọc sách.

Học tốt !