K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2021

Một vật có thể bị nhiễm điện bằng nhiều cách khác nhau, trong đó đơn giản nhất là sự nhiễm điện do cọ xát. Nhiều vật khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.

Biểu hiện

-Với vật nhẹ

+ Nếu nó hút được các vật nhẹ thì vật đó đã nhiễm điện.

+ Nếu nó không hút được vật nhẹ thì vật đó chưa nhiễm điện.

- Các vật khác:

+ Nếu có hiện tượng phóng điện thì vật đó đã nhiễm điện.

+ Nếu không có hiện tượng phóng điện thì vật đó chưa nhiễm điện.

30 tháng 3 2022

Vật hút các vật khác và phát ra các tia điện

30 tháng 3 2022

nhiễm điện không bị giật, khi nhiêm điện thì vật có thể hút các vụn giấy nhỏ

21 tháng 3 2021

ớ lại là chương điện t đang phê chương lày

khi cọ xát vật có thể bị nhiễm điện và có khả năng hút các vật nhẹ khác

vd: cọ bút vào tóc ă khi để gần mảnh giấy nhỏ ló hút

còn cái bút thử điện thì còn lại cs trog sánh giáo khoa ă tự nghiên cứu động óc đy cậu

1. Trả lời cho các câu dưới đây:a. Dòng điện có chiều được quy ước như thế nào?b. Nêu một cách để phát hiện một vật đã bị nhiễm điện?c. Kể tên hai dụng cụ điện thường dùng mà hoạt động của chúng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.d. Nêu hai biểu hiện để nhận biết có dòng điện chạy qua.e. Nguồn điện mắc trong mạch điện kín có tác dụng gì?h. Hãy vẽ sơ đồ một mạch điện kín để...
Đọc tiếp

1. Trả lời cho các câu dưới đây:

a. Dòng điện có chiều được quy ước như thế nào?

b. Nêu một cách để phát hiện một vật đã bị nhiễm điện?

c. Kể tên hai dụng cụ điện thường dùng mà hoạt động của chúng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.

d. Nêu hai biểu hiện để nhận biết có dòng điện chạy qua.

e. Nguồn điện mắc trong mạch điện kín có tác dụng gì?

h. Hãy vẽ sơ đồ một mạch điện kín để thắp sáng một bóng đèn.

2. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một bộ pin đèn bấm, một công tắc, các dây dẫn và một bóng đèn?

3. Vẽ một sơ đồ mạch điện dùng 1 bộ pin để thắp sáng một bóng đèn? Chỉ rõ chiều dòng điện trong mạch điện đó? Giả sử mắc mạch như trên mà đèn vẫn không sáng. Nêu 3 nguyên nhân có thể và cách khắc phục?

0
21 tháng 3 2021

- Ta cọ xát vật đó vào một thứ gì đó. Nếu ta chập bút thử điện vào thì chứng tỏ trong đó có điện.

Biểu hiện của vật đã bị nhiễm điện:

- Cọ xát một thanh nhựa với một mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ, thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy. 

- Cọ xát mảnh phim nhựa; sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa đã bị nhiễm điện; chạm đầu bút thử điện vào mảnh phim, ta thấy bóng đèn bút thử điện phát sáng.

14 tháng 3 2021

Câu 1:

+Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô.

=> Thước nhựa nhiễm điện âm( theo quy ước thanh thước nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ mang điện tích âm)

+ Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa

=> Thanh thủy tinh nhiễm điện dương( theo quy ước thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa sẽ mang điện tích dương)

Vì thước nhựa nhiễm điện âm, thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

--> Hai vật đó hút nhau( do mang điện tích trái dấu)

~ Biểu hiện 2

+ Cọ xát mảnh phim nhựa; sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa đã bị nhiễm điện; chạm đầu bút thử điện vào mảnh phim, ta thấy bóng đèn bút thử điện phát sáng

--> Hai vật đó đã bị nhiễm điện

Câu 2:

Vật nhiễm điện dương nếu vật mất bớt electron. Vật nhiễm điện âm nếu vật nhận thêm electron

Câu 3:

 Tác dụng của nguồn điện là : ... 5 tác dụng chính của dòng điện là: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí

 

14 tháng 3 2021

1. - Biểu hiện 1:

+ Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô.

⇒ Thước nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước thanh thước nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ mang điện tích âm)

+ Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa

⇒ Thanh thủy tinh nhiễm điện dương (theo quy ước thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa sẽ mang điện tích dương)

Vì thước nhựa nhiễm điện âm, thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

→ Hai vật đó hút nhau (do mang điện tích trái dấu)

- Biểu hiện 2: cọ xát mảnh phim nhựa; sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa đã bị nhiễm điện; chạm đầu bút thử điện vào mảnh phim, ta thấy bóng đèn bút thử điện phát sáng

→ Hai vật đó đã bị nhiễm điện

2. - Vật nhiễm điện âm là vật nhận thêm electron.

- Vật nhiễm điện dương là vật mất bớt electron.

3. - Nguồn điện có tác dụng là cung cấp nguồn điện cho thiết bị sử dụng điện luôn hoạt động.

- Điều kiện để có dòng điện chạy trong mạch là chỉ cần duy trì được hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn thì dòng điện được duy trì.

4. Tác dụng của dòng điện:

- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....
- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...
- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...

31 tháng 3 2022

Vật nhiễm điện sẽ hút vật không nhiễm điện

Vật nhiễm điện dương và vật nhiễm điện âm hút nhau vì khác dấu

2 vật nhiễm điện dương sẽ đẩy nhau vì cùng dấu

2 vật nhiễm điện âm sẽ đẩy nhau vì cùng dấu

31 tháng 3 2022

Cảm ơn ạ

21 tháng 3 2021

Cùng mang điện tích thì đẩy, khác điện tích thì hút

Giả sử A mang điện tích âm

A (-) đẩy B => B(-)

B (-) hút C  => C (+)

C (+) hút D => D (-)

Vậy A (-); B (-); C(+) ; D (-)