K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

o không bao h bằng 1 nửa số tuổi của ông .

7 tháng 3 2019

kiếp sau

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 5 2021

Lời giải:

Gọi tuổi cháu và tuổi ông lần lượt là $a$ và $b$.

ĐK: $a,b\in\mathbb{N}$

Theo bài ra ta có:

$b-6=9\times (a-6)$

Suy ra $b=9\times a-48$

$\frac{1}{2}\times (a+12)=\frac{1}{3}\times (b+12)$

Suy ra $3\times a+12=2\times b$. Thay $b=9\times a-48$ thì:

$3\times a+12=2\times (9\times a-48)$

$15\times a=96$

$a=6,4$

$b=9\times a-48=9\times 6,4-48=9,6$

Tuổi ông là $9,6$ nghe vô lý. Bạn coi lại đề.

3 tháng 9 2021

Lời giải:

Gọi tuổi cháu và tuổi ông lần lượt là aa và bb.

ĐK: a,b∈Na,b∈N

Theo bài ra ta có:

b−6=9×(a−6)b−6=9×(a−6)

Suy ra b=9×a−48b=9×a−48

12×(a+12)=13×(b+12)12×(a+12)=13×(b+12)

Suy ra 3×a+12=2×b3×a+12=2×b. Thay b=9×a−48b=9×a−48 thì:

3×a+12=2×(9×a−48)3×a+12=2×(9×a−48)

15×a=9615×a=96

a=6,4a=6,4

b=9×a−48=9×6,4−48=9,6b=9×a−48=9×6,4−48=9,6

Tuổi ông là 9,69,6 nghe vô lý. Bạn coi lại đề.

Giải thích các bước giải:

 Ta gọi tuổi ông và tuổi cháu là a và b
Theo bài thì ta sẽ có:
  b−6=9×(a−6)
Suy ra b =9xa-48

12×(a+12)=13×(b+12)12×(a+12)=13×(b+12)

Suy ra 3×a+12=2×b3×a+12=2×b. Thay b=9×a−48b=9×a−48 
  15 x a= 96
a= 6,4
b= 9xa -48=9x 6,4 - 48=9,6
Đáp số: 9,6

29 tháng 10 2016

Tuổi ông gấp tuổi cháu số lần là : 60 : 10 = 6 ( lần )

Đáp số : 6 lần .

29 tháng 10 2016

- 6 lần

- 5 năm trước

- không vì hiệu số tuổi không chia hết cho hiệu số phần

Gọi tuổi của ông là x với điều kiện x thuộc N* 
thời thơ ấu chiếm 1/6 *x hay x/6 
thời thanh niên là 1/12*x hay x/12 
thọi gian sống đọc thân là x/7 
thời gian sống với con là x/2 
theo đề bài ta có phương trình 
x/6+ x/12 + x/7 +5 + x/2 + 4 = x 
giải phương trình ra ta có x= 84( thỏa mãn điều kiện ) . Vậy ông sống được 84 tuổi

28 tháng 9 2016

khi cháu sinh thì ông lớn hơn cháu 60 tuổi , chính là tuổi ông lúc ấy 

ông mãi hơn cháu 60 tuổi 

hiệu số phần bằng nhau :

 6 - 1 = 5 ( phần )

giá trị 1 phần :

60 : 5 = 12 ( tuổi )

tuổi ông :

 12 x 6 + 3 = 75 ( tuổi )

đ/ s : 75 tuổi 

28 tháng 9 2016

Tuổi ông là:

60 + 3 = 63 ( tuổi )

Đáp số: 63 tuổi

Mình cũng ko biết đề này dễ hay do bạn viết sai đề nữa

13 tháng 6 2018

a,Khi đó ta có:

• Nếu tuổi ông là tám lần bằng nhau thì tuổi cháu bằng một phần như thế.Hiệu số tuổi của hai người sẽ không bao giờ thay đổi theo thời gian,hiệu số tuổi hai ông cháu là:

63-14=49(tuổi)

Theo suy luận ta có:

Hiệu số phần bằng nhau là:

8-1=7(phần)

Tuổi ông khi đó là:

49÷7×8=56(tuổi)

Tuổi cháu khi đó là:

56-49=7(tuổi)

Khi này tuổi ông gấp tám lần tuổi cháu,ta có thể nói khi ông 56 tuổi thì tuổi ông gấp tám lần tuổi cháu hoặc khi cháu 7 tuổi thì ông gấp tám lần tuổi cháu.

b,Khi đó ta có:

• Nếu tuổi ông là năm phần bằng nhau thì tuổi cháu là một phần như thế.Hiệu số tuổi hai người sẽ không bao giờ thay đổi theo thời gian,hiệu số tuổi ông cháu là 49.

Theo suy luận ta có:

Hiệu số phần bằng nhau là:

5-1=4(phần)

Tuổi ông khi đó là:

49÷4×5=61,25(tuổi)

Tuổi cháu khi đó là:

61,25-49=12,25(tuổi)

Sau khi xem xét ta kết luận rằng tuổi ông không bao giờ gấp 5 lần tuổi cháu.

• Số tuổi của người không thể là số thập phân mà ở đây cả tuổi ông và cháu đều là số thập phân và không hợp lệ với bài toán.

Mk lm xong rùi nhé,nhớ k mk nha!!!

25 tháng 6 2020

Phân số chỉ thời gian ông sống trước khi sinh con là: 

1/6 + 1/12 + 1/7 =  11/28 

Phân số chỉ thời gian ông sống với con trai là:  1/2 

Phân số chỉ thời gian con lại là: 

1 - ( 11/28 + 1/2) = 3/28 

Số tuổi của ông là: 

( 5 + 4 ) : 3/28 = 84 ( tuổi ) 

Đáp số:....

29 tháng 7 2015

Tuổi của ông là :

   ( 100 - 1) x 2 = 198( tuổi)

          Đ/S : 198 tuổi

4 tháng 8 2015

Tuổi của ông là (100-1):(2+1)x2=66