K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2019

3,Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương, vì:

- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

- Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương, 10 năm từ năm 1885 đến năm 1896.

- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.

1,Đều dưới sự chỉ huy của quân triều đình phối hợp với quân Cờ Đen của Lưu Vĩnh Phúc.
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873), Đại úy Gác-ni-ê bị giết chết, lần thứ 2 (1883) Đại tá Rivie bị giết chết


7 tháng 3 2019

Tham khảo:

Câu 2:

Thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-vi-e bị giết tại trận Cầu Giấy năm 1883, vì tình hình lúc này đã khác trước.

- Về phía Pháp: quân Pháp tại Việt Nam được viện trợ thêm, trong khi chủ nghĩa tư bản Pháp đang trên đà phát triển, nhu cầu về nguyên liệu, thị trường rất lớn.

- Về phía triều đình Huế: vốn yếu kém về kinh tế - quân sự, nay vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình lại lục đục, mâu thuẫn.

=> Quân Pháp quyết định đem quân tấn công thẳng vào Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế.


2 tháng 7 2017

Từ nửa sau thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản Pháp tiến dần lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, vấn đề xâm lược thuộc địa đặt ra vô cùng cấp thiết. Đặc biệt vấn đề nhanh chóng hoàn thành xâm lược Việt Nam không còn là đường lối của một nhóm thực dân hiếu chiến mà đã trở thành đường lối chung của chính phủ Pháp. Do đó, sau thất bại ở trận Cầu Giấy lần hai (1883), thay vì hoang mang, dao động, tìm cách thương thuyết với triều đình Huế thì thực dân Pháp lại gấp rút gửi viện binh sang và chuẩn bị mở cuộc tấn công quyết định vào kinh đô Huế, buộc nhà Nguyễn phải đầu hàng

Đáp án cần chọn là: A

2 tháng 7 2018

Từ nửa sau thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản Pháp tiến dần lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, vấn đề xâm lược thuộc địa đặt ra vô cùng cấp thiết. Đặc biệt vấn đề nhanh chóng hoàn thành xâm lược Việt Nam không còn là đường lối của một nhóm thực dân hiếu chiến mà đã trở thành đường lối chung của chính phủ Pháp. Do đó, sau thất bại ở trận Cầu Giấy lần hai (1883), thay vì hoang mang, dao động, tìm cách thương thuyết với triều đình Huế thì thực dân Pháp lại gấp rút gửi viện binh sang và chuẩn bị mở cuộc tấn công quyết định vào kinh đô Huế, buộc nhà Nguyễn phải đầu hàng

Đáp án cần chọn là: A

8 tháng 12 2017

- Chiến thắng Cầu Giấy lần hai càng làm cho quân Pháp thêm hoang mang, dao động. Chúng toan bỏ chạy nhưng triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với Pháp, hi vọng chờ chiến thắng này mà địch sẽ rút quân.

- Nhân cơ hội vua Tựu Đức chết, triều đình Huế đang lục đục, thực dân Pháp có thêm viện binh đã đem quân tấn công thẳng vào Thuận An – cửa ngõ kinh thành Huế.

29 tháng 4 2017

Thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau thất bại của trận Cầu Giấy lần 2:

- Pháp thoát khỏi tình trạng khó khăn sau chiến tranh Pháp-Phổ, tiềm lực kinh tế, tài chính, quân sự ngày càng mạnh.

- Triều đình Huế chủ trương cầu hòa, Pháp phán đoán triều đình Huế ngày càng suy yếu, nội bộ triều đình lục đục do vua Tự Đức mới qua đời, nhân cơ hội đó Pháp bắt triều đình đầu hàng. chấp nhận sự cai trị của chúng trên toàn đất nước bằng hiệp ước Pa-tơ-nốt

Câu 26. Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874?A. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội.B. Do chúng bị chặn đánh ở Thanh Hóa.C. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất.D. Do chúng bị thất bại ở cầu Giấy lần thứ hai.Câu 27. Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần Vương được đặt dưới sự chỉ huy của...
Đọc tiếp

Câu 26. Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874?

A. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội.

B. Do chúng bị chặn đánh ở Thanh Hóa.

C. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất.

D. Do chúng bị thất bại ở cầu Giấy lần thứ hai.

Câu 27. Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần Vương được đặt dưới sự chỉ huy của ai?

 

A. Tôn Thất thuyết và Nguyễn Văn Tương.

B. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.

C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn,

D. Nguyễn Đức Nhuận, Đào Doãn Dịch.

 

Câu 28. Phong trào cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?

 

A. Bắc Kì và Nam Kì.

B. Trung Kì và Nam Kì.

C. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì.

D. Trung Kì và Bắc Kì.

 

Câu 29. Lực lượng nào tham gia đông nhất trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế?

 

A. Công nhân.

B. Nông dân.

C. Các dân tộc sống ở miền núi.

D. Nông dân và công nhân. 

 

Câu 30. Yên Thế thuộc địa phận của tỉnh nào?

 

A. Bắc Giang.                         B. Bắc Ninh.                           C. Hưng Yên.              D. Thanh Hóa.

 

Câu 31. Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội?

 

A. Nguyễn Tri Phương.         B. Hoàng Diệu.          C. Tôn Thất Thuyết.               D. Phan Thanh Giản.

 

Câu 32. Thực dân Pháp tấn công Hà Nội lần thứ hai vào thời gian nào?

 

A. Ngày 3 tháng 4 năm 1882.

B. Ngày 13 tháng 4 năm 1882.

C. Ngày 4 tháng 3 năm 1882.

D. Ngày 25 tháng 4 năm 1882.

 

Câu 33. Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân phải chủ chiến trong triều đình Huế đại diện là những ai?

 

A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản.

B. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường.

 

C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi.

D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.

 

Câu 34. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc?

A. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước 1862.

B. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh.

C. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.

D. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển.

Câu 35. Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào?

 

A. Sáng ngày 20-11-1873.

B. Trưa ngày 20-11-1873.

C. nối ngày 20-11-1873.

D. Đêm ngày 20-11-1873.

 

Câu 36. Ai là Tổng đốc thành Hà nội vào năm 1873?

 

A. Hoàng Diệu.

B. Nguyễn Tri Phương,

C. Tôn Thất Thuyết.

D. Phan Thanh Giản.

 

 

1
12 tháng 3 2022

Câu 26. Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874?

A. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội.

B. Do chúng bị chặn đánh ở Thanh Hóa.

C. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất.

D. Do chúng bị thất bại ở cầu Giấy lần thứ hai.

Câu 27. Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần Vương được đặt dưới sự chỉ huy của ai?

 

A. Tôn Thất thuyết và Nguyễn Văn Tương.

B. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.

C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn,

D. Nguyễn Đức Nhuận, Đào Doãn Dịch.

Câu 28. Phong trào cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?

 

A. Bắc Kì và Nam Kì.

B. Trung Kì và Nam Kì.

C. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì.

D. Trung Kì và Bắc Kì.

 

Câu 29. Lực lượng nào tham gia đông nhất trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế?

 

A. Công nhân.

B. Nông dân.

C. Các dân tộc sống ở miền núi.

D. Nông dân và công nhân. 

Câu 30. Yên Thế thuộc địa phận của tỉnh nào?

 

A. Bắc Giang.       B. Bắc Ninh.                           C. Hưng Yên.              D. Thanh Hóa.

Câu 31. Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội?

 

A. Nguyễn Tri Phương.         B. Hoàng Diệu.          C. Tôn Thất Thuyết.               D. Phan Thanh Giản.

Câu 32. Thực dân Pháp tấn công Hà Nội lần thứ hai vào thời gian nào?

 

A. Ngày 3 tháng 4 năm 1882.

B. Ngày 13 tháng 4 năm 1882.

C. Ngày 4 tháng 3 năm 1882.

D. Ngày 25 tháng 4 năm 1882.

Câu 33. Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân phải chủ chiến trong triều đình Huế đại diện là những ai?

 

A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản.

B. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường.

 

C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi.

D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.

Câu 34. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc?

A. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước 1862.

B. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh.

C. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.

D. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển.

Câu 35. Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào?

 

A. Sáng ngày 20-11-1873.

B. Trưa ngày 20-11-1873.

C. nối ngày 20-11-1873.

D. Đêm ngày 20-11-1873.

Câu 36. Ai là Tổng đốc thành Hà nội vào năm 1873?

 

A. Hoàng Diệu.

B. Nguyễn Tri Phương,

C. Tôn Thất Thuyết.

D. Phan Thanh Giản.

23 tháng 2 2016

D. Sau thất bại, Pháp buộc phải nghị hòa.