Các bạn giúp mình bài này đi mà mai mình nộp rồi huhu :
Tính
( 5 phần 2 + 1 phần 3 ) = 1 - 2 phần 3 )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{\left|x-1\right|}{-8}=-\frac{3}{4}\)
=> |x - 1|.4 = (-8) . (-3)
=> |x - 1| . 4 = 24
=> |x - 1| = 24 : 4
=> |x - 1| = 6
=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=6\\x-1=-6\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-5\end{cases}}\)
Vậy ...
|2 - x| - 7 = 6/-2
=> |2 - x| = -3 + 7
=> |2 - x| = 4
=> \(\orbr{\begin{cases}2-x=4\\2-x=-4\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=6\end{cases}}\)
vậy ...
\(\frac{-2}{1-x}=\frac{1-x}{-8}\)
=> (-2).(-8) = (1 - x).(1 - x)
=> (1 - x)2 = 16
=> (1 - x)2 = 42
=> \(\orbr{\begin{cases}1-x=4\\1-x=-4\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=5\end{cases}}\)
Vậy ...
còn lại tự lm tương tự
Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề và hỗ trợ tốt hơn nhé.
a ) \(-\frac{3}{7}.\frac{3}{11}+-\frac{3}{7}.\frac{8}{11}+1\frac{3}{7}\)
\(=-\frac{3}{7}.\left(\frac{3}{11}+\frac{8}{11}\right)+\frac{10}{7}\)
\(=-\frac{3}{7}.\frac{11}{11}+\frac{10}{7}\)
\(=-\frac{3}{7}.1+\frac{10}{7}\)
\(=\frac{10}{7}\)
b ) \(75\%.10,5=\frac{3}{4}.10,5=7,875\)
c ) \(5-3.\left(\left|-4\right|-30:15\right)\)
\(=5-3.\left(4-2\right)\)
\(=5-3.2\)
\(=5-6\)
\(=-1\)
d ) \(-\frac{5}{7}.\frac{2}{11}+-\frac{5}{7}.\frac{9}{11}+1\frac{5}{7}\)
\(=-\frac{5}{7}.\left(\frac{2}{11}+\frac{9}{11}\right)+\frac{12}{7}\)
\(=-\frac{5}{7}.1+\frac{12}{7}\)
\(=\frac{7}{7}\)
\(=1\)
Chúc bạn học tốt !!!
bài 4:so sánh
5/2 lớn hơn 3/7
4/3 lớn hơn,3/2 lớn hơn
bài 6:rút gọn các phân số sau:
3/9=1/3 9/12=3/4 8/18=4/9 60/36=10/6 17/34=1/2 17/51=1/3 35/100=7/20 25/100=1/4 8/1000=1/125 24/30=4/5 18/54=1/3 72/42=12/7
đay nhé mk chưa làm hết đc bn viết liền quá mk nhìn khó mà mk hỏi bài 7 là nhân hay cộng vậy?
bài 2 a, A1 =180-75=105
D= 75 => D1=105
C=60
B=90
b, A1+B1+C1+D1=105+105+60+90=360
C,tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 360
bài 3.
a, AB=AD (GT) nên điểm A thuộc dựng trung trực của BD
CB=AD (GT) nên điểm C thuộc đường trung trực của BD
=> AC là đường trung trực của BD
b,
xét tam giác BAC và DAC
BC=CD
AC
AB=AD
=> tam giác BAC=DAC( ccc)
=> B=D ( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG )
trong tứ giác ABCD ; A+B+C+D = 360
=> B+D=200
=> B=D=100 độ
17 phần 6 và 1 phần 3
ok , chúc bạn học tốt nhaaaaaaaaaaaaaaa