Thành thủy tinh sau khi cọ xát với lụa, thành thủy tinh bị mất bớt electron, đua lại gần vật A đã nhiễm điện thì vật A bị hút lại gần. Thanh thủy tinh và vật A bị nhiễm điện gì? Giải thích.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thanh thủy tinh cọ xát bị mất electron
=>thuỷ tinh nhiễm điện dương
do a nhiễm điện hút lại thì a nhiễm điện âm vì 2 vật nhiễm điện khác dấu sẽ hút nhau
~Thanh thủy tinh sau khi cọ xát và bị mất electron.
~Vật A đã bị nhiễm điện sau khi đưa lại gần thanh thủy tinh thì bị thanh thủy tinh hút vào.
Vật A nhiễm điện âm do hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau ( thanh thủy tinh nhiễm điện dương, vật A nhiễm điện âm )
Vậy thanh thủy tinh nhiễm điện dương, vật A nhiễm điện âm.
a. quả cậu nhiễm điện tích dương vì thanh thủy tinh mang điện tích dương (hai vật mang điện tích giống nhau thì đẩy nhau)
b trước khi cọ xát, vật trung hòa về điện. ĐIỆN tích âm tồn tại ở loại hạt electron còn điện tích dương tồn tại dưới dạng hạt nhân
Tham khảo
Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại quả cầu bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện.
~Thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa sẽ mang điện tích dương do một số êlectron từ mảnh lụa di chuyển qua thanh thủy tinh. Thanh thủy tinh nhận thêm êlectron, trở thành vật nhiễm điện dương; còn mảnh lụa mất bớt êlectron nên trở thành vật nhiễm điện âm.
~Vật A đã bị nhiễm điện sau khi đưa lại gần thanh thủy tinh thì bị thanh thủy tinh hút vào thì:
Vật A nhiễm điện âm do hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau ( thanh thủy tinh nhiễm điện dương, vật A nhiễm điện âm )
Vậy thanh thủy tinh nhiễm điện dương, vật A nhiễm điện âm.
Khi mất bớt electron thanh thủy tinh trở thành vật nhiễm điện dương.
Nếu đưa thanh thủy tinh lại gần vật A mà được hút lại gần thì vật A mang điện tích âm vì hai vật trái dấu thì hút nhau mà