soạn văn 6 bài tìm hiểu về thể thơ 4 chữ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu
Câu 1 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Ở bậc tiểu học các thành phần câu đã học: trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.
Câu 2 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Trạng ngữ: chẳng bao lâu
- Chủ ngữ: tôi
- Vị ngữ: đã trở thành một tràng dế thanh niên cường tráng.
Câu 3 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Chủ ngữ và vị ngữ là thành phần bắt buộc phải có trong câu để câu hoàn chỉnh về ý nghĩa
- Trạng ngữ là thành phần có thể có hoặc không.
II. Vị ngữ
Câu 1 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Vị ngữ có thể kết hợp với phó từ, trợ từ
+ Trong ví dụ a: vị ngữ kết hợp với phó từ “đã”
- Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi: làm gì? là gì? như thế nào?
Câu 2 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
a, Vị ngữ: ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống
- Vị ngữ này gồm các cụm động từ “ra đứng cửa hang” và “ xem hoàng hôn xuống”
b, Vị ngữ: nằm sát bên bờ sông ồn ào, đông vui, tấp nập
- Vị ngữ là cụm động từ
c, Vị ngữ: là người bạn thân của nông dân Việt Nam
- Vị ngữ là cụm danh từ
→ Vị ngữ thường là từ hoặc cụm từ,
III. Chủ ngữ
Câu 1 (trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái… được miêu tả ở vị ngữ.
Câu 2 (Trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì?
Câu 3 (trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Chủ ngữ:
a, Tôi
b, Chợ Năm Căn
c, Cây tre
IV. Luyện tập
Bài 1 (Trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Chủ ngữ là:
+ Là đại từ “tôi”
+ Là các cụm danh từ: Đôi càng tôi, những cái vuốt ở chân, ở khoeo; Những ngọn cỏ
- Vị ngữ:
+ Là tính từ: mẫm bóng
+ Là động từ: gãy rạp
+ Là cụm động từ: co cẳng lên, đạp phanh phách
+ Là cụm tính từ: cứ cứng dần, nhọn hoắt
Bài 2 (trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):
a, Hôm qua, em giúp mẹ nấu cơm và dọn dẹp nhà cửa.
b, Hải là cậu bạn thông minh, hài hước nhất lớp em.
c, Dế Mèn là nhân vật em yêu thích nhất trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
Bài 3 (trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):
a, Chủ ngữ: em trả lời cho câu hỏi: Ai giúp mẹ nấu cơm và dọn dẹp nhà cửa?
b, Chủ ngữ: Hải- trả lời cho câu hỏi: Ai là cậu bạn thông minh, hài hước nhất lớp em.
c, Chủ ngữ: Ai là nhân vật em yêu thích trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
Ở bậc tiểu học các thành phần câu đã học: trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.
Câu 2 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Trạng ngữ: chẳng bao lâu
- Chủ ngữ: tôi
- Vị ngữ: đã trở thành một tràng dế thanh niên cường tráng.
Câu 3 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Chủ ngữ và vị ngữ là thành phần bắt buộc phải có trong câu để câu hoàn chỉnh về ý nghĩa
- Trạng ngữ là thành phần có thể có hoặc không.
II. Vị ngữ
Câu 1 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Vị ngữ có thể kết hợp với phó từ, trợ từ
+ Trong ví dụ a: vị ngữ kết hợp với phó từ “đã”
- Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi: làm gì? là gì? như thế nào?
Câu 2 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
a, Vị ngữ: ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống
- Vị ngữ này gồm các cụm động từ “ra đứng cửa hang” và “ xem hoàng hôn xuống”
b, Vị ngữ: nằm sát bên bờ sông ồn ào, đông vui, tấp nập
- Vị ngữ là cụm động từ
c, Vị ngữ: là người bạn thân của nông dân Việt Nam
- Vị ngữ là cụm danh từ
→ Vị ngữ thường là từ hoặc cụm từ,
III. Chủ ngữ
Câu 1 (trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái… được miêu tả ở vị ngữ.
Câu 2 (Trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì?
Câu 3 (trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Chủ ngữ:
a, Tôi
b, Chợ Năm Căn
c, Cây tre
IV. Luyện tập
Bài 1 (Trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Chủ ngữ là:
+ Là đại từ “tôi”
+ Là các cụm danh từ: Đôi càng tôi, những cái vuốt ở chân, ở khoeo; Những ngọn cỏ
- Vị ngữ:
+ Là tính từ: mẫm bóng
+ Là động từ: gãy rạp
+ Là cụm động từ: co cẳng lên, đạp phanh phách
+ Là cụm tính từ: cứ cứng dần, nhọn hoắt
Bài 2 (trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):
a, Hôm qua, em giúp mẹ nấu cơm và dọn dẹp nhà cửa.
b, Hải là cậu bạn thông minh, hài hước nhất lớp em.
c, Dế Mèn là nhân vật em yêu thích nhất trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
Bài 3 (trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):
a, Chủ ngữ: em trả lời cho câu hỏi: Ai giúp mẹ nấu cơm và dọn dẹp nhà cửa?
b, Chủ ngữ: Hải- trả lời cho câu hỏi: Ai là cậu bạn thông minh, hài hước nhất lớp em.
c, Chủ ngữ: Ai là nhân vật em yêu thích trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
Câu 1 (trang 27 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
a. Gặp những trường hợp ấy, người nghe muốn biết một câu chuyện, còn người kể sẽ kể một câu chuyện.
b. - Các câu chuyện phải có một ý nghĩa. Muốn cho biết bạn Lan là người bạn tốt, cần kể về những việc làm cụ thể (Lan giúp đỡ học tập, chia sẻ kiến thức,…) thì người nghe mới cảm thấy đúng.
- Nếu người kể chuyện khác mà không liên quan tới An, việc thôi học của An thì câu chuyện ấy chưa có ý nghĩa. Bởi người đọc chưa được nghe thông báo về sự việc ấy, chưa được cắt nghĩa giải thích các sự việc.
Câu 2 (trang 28 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Truyện Thánh Gióng là văn bản tự sự cho ta biết về người anh hùng Gióng thời Hùng Vương thứ 6, đánh giặc ngoại xâm thể hiện tinh thần yêu nước, chí khí anh hùng bảo vệ non sông của nhân dân.
Liệt kê sự việc:
- Bắt đầu từ sự ra đời và lớn lên kì lạ của Gióng.
- Gióng lớn nhanh như thổi và cưỡi ngựa sắt đánh tan giặc.
- Kết thúc: Gióng lên núi và cùng ngựa sắt bay lên trời.
Đặc điểm của phương thức tự sự: trình bày một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia rồi kết thúc, có ý nghĩa.
Luyện tập
Câu 1 (trang 28 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Trong truyện Ông già và Thần Chết, phương thức tự sự thể hiện thông qua lời thoại. Câu chuyện thể hiện sự thông minh, nhanh trí của con người.
Câu 2 (trang 29 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Bài thơ viết theo thể tự sự vì nội dung bài thơ là kể lại, thuật lại một câu chuyện có thứ tự, có kết thúc. Kể lại câu chuyện: Bé Mây rủ mèo con đánh bẫy chuột nhắt bằng cá nướng rất thơm. Cả hai đều thú vị vì nghĩ đến cảnh sẽ bẫy được lũ chuột háu ăn nhưng kết quả bẫy sập, chuột chưa kịp ăn thì mèo đã sa bẫy.
Câu 3 (trang 29 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Hai văn bản đã cho đều có nội dung tự sự vì cả hai văn bản đều dùng để trình bày diễn biến sự việc. Tự sự ở đây có vai trò kể lại sự việc một cách mạch lạc, hấp dẫn.
Câu 4 (trang 30 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Kể lại câu chuyện Con Rồng cháu Tiên:
Lạc Long Quân là thần thuộc nòi rồng, một lần lên cạn diệt yêu quái đã gặp và kết duyên cùng Âu Cơ họ Thần Nông. Sau đó, Âu Cơ đẻ một bọc trăm trứng, nở ra một trăm người con trai. Lạc Long Quân vốn quen dưới nước, đành chia cách Âu Cơ. Năm mươi người con theo mẹ lên núi, năm mươi theo cha xuống biển, hẹn khó khăn giúp đỡ. Người con trưởng theo Âu Cơ làm vua, hiệu Hùng Vương, lập nước Văn Lang. Đó là nguồn gốc nước Việt bây giờ.
Câu 5 (trang 30 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Giang nên kể vắn tắt một vài thành tích của Minh sẽ tạo sức thuyết phục cao hơn.
a, Gặp những trường hợp trên người nghe muốn được người kể:
- Kể nội dung chuyện cổ tích
- Lý do An thôi học,
- Thông tin về hình dáng, sở thích, thành tích học tập…
- Một câu chuyện hay
b, Nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt, bạn phải kể về Lan:
+ Học tập chăm chỉ, đạt thành tích tốt
+ Thường xuyên giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày
- Vì: những điều này chứng tỏ Lan là người bạn tốt
- Nếu kể câu chuyện về An mà không liên quan tới việc thôi học thì câu chuyện đó không có ý nghĩa, vì không đáp ứng được mục đích của người hỏi.
Câu 2 (trang 27 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Truyện Thánh Gióng là một văn bản tự sự, vì:
- Truyện kể về cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm của Gióng
- Thời gian: thời Hùng Vương thứ sáu
- Diễn biến: cậu bé Gióng 3 tuổi biết nói, lớn nhanh,cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi đánh giặc → Gióng nhổ tre đánh giặc → giặc tan, Gióng bay về trời.
- Ý nghĩa: tinh thần yêu nước, quả cảm chống giặc của Gióng
- Sở dĩ nói truyện Thánh Gióng ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng:
+ Câu chuyện kể về sự ra đời, trưởng thành, chiến công chống giặc của vị anh hùng đầu tiên ở nước ta.
- Có thể sắp xếp thứ tự sự việc:
+ Gióng ra đời
+ Gióng biết nói và nhận lời xứ giả
+ Gióng lớn bổng, cưỡi ngựa đi đánh giặc
+ Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa về trời
+ Vua lập đền thờ Gióng
II. Luyện tập
Bài 1 (trang 28 sgk ngữ văn 6 tập 1)
- Câu chuyện Ông già và Thần Chết, trình bày theo phương thức tự sự:
+ Nhân vật: Ông già, Thần Chết
+ Sự kiện: Ông già vác củi nặng nhọc than thở, Thần Chết xuất hiện thì ông già nhanh trí nói sang vấn đề khác
- Ý nghĩa: Ca ngợi sự dũng cảm, nhanh trí của con người
Bài 2 (trang 28 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Bài thơ Sa bẫy được diễn đạt theo phương thức tự sự, vì có nhân vật, nội dung truyện.
- Kể lại: Bé Mây rủ mèo con đánh bẫy chuột nhắt bằng cá rán thơm. Cả hai cùng háo hức chờ đợi và nghĩ đến cảnh lũ chuột sa bẫy, nhưng kết cục chuột chưa kịp tới thì mèo đã sa bẫy.
Bài 3 (trang 27 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Hai văn bản Huế: Khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba và Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược là văn bản tự sự vì:
+ Đều có nhân vật, sự kiện, nội dung câu chuyện trình bày theo chuỗi sự việc.
- Tự sự đóng vai trò kể lại sự việc một cách mạch lạc, hấp dẫn
Bài 4 (Trang 28 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Người Việt tự xưng là Con Rồng cháu Tiên vì:
- Lạc Long Quân nòi rồng kết hôn với Âu Cơ dòng dõi tiên sinh ra bọc trăm trứng, nở ra một trăm người con. Những người con của Âu Cơ và Lạc Long Quân trở thành các vị vua Hùng trị vì đất nước.
Bài 5 (trang 28 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Để thuyết phục các bạn trong lớp cần:
- Làm lớp trưởng, bạn Minh chăm học, học giỏi thường giúp đỡ bạn bè
- Kể vắn tắt một vài thành tích học tập thì sẽ càng có ý nghĩa thuyết phục các bạn trong lớp.
Các bài soạn văn lớp 6 hay khác:
- Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Nghĩa của từ
- Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
- Sự tích Hồ Gươm
- Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
I. Thế nào là văn miêu tả
Câu 1 (trang 15 sgk Ngữ văn 6 tập 2):
- Tình huống 1: Muốn cho khách nhận ra nhà em, em phải miêu tả đặc điểm của căn nhà của em.
- Tình huống 2: Muốn người bán đưa cho em xem chiếc áo em thích, em cần chỉ cho họ biết kích cỡ, màu sắc, vị trí chiếc áo.
- Tình huống 3: Muốn học sinh đó hình dung được người lực sĩ em phải nói về dáng vẻ bên ngoài, thân hình, sức lực của người đó.
- Tình huống khác sử dụng tới văn miêu tả: miêu tả về trường của em, miêu tả về địa điểm du lịch đẹp em từng đến tham quan.
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Nhu cầu biểu cảm của con người. Câu 1. - Cảm xúc ở hai bài ca dao: + Bài 1: Nỗi khổ đau bất lực của những con người thấp cổ bé họng trong xã hội. + Bài 2: Niềm rạo rực phơi phới của người con gái trước cánh đồng lúa và tuổi xuân của mình. - Người ta thổ lộ tình cảm là để phô bày lòng mình, để khơi gợi lòng đồng cảm của người khác với nhu cầu được chia sẻ. - Khi con người có những niềm vui hay nỗi buồn thì người ta có nhu cầu làm văn biểu cảm. - Thư gửi cho người thân bạn bè là nơi bộc lộ tình cảm nhiều nhất, bởi vì thư là thể hiện nhu cầu biểu hiện tình cảm. 2. Đặc điểm chung của văn biểu cảm Câu 2. - Nội dung của hai đoạn văn. + Đoạn 1: Người viết thư đã nhắc lại những kỉ niệm giữa mình và Thảo, qua đó thể hiện nỗi niềm thương nhớ. + Đoạn 2: Sự liên tưởng và sự xúc động thiêng liêng của nhà văn Nguyên Ngọc khi nghe tiếng hát dân ca trong đêm khuya. - So sánh: So sánh nội dung của hai đoạn văn trên với nội dung của văn tự sự và miêu tả, ta thấy nội dung hai đoạn văn trên thiên về biểu hiện suy nghĩ của tâm hồn người viết. - Đánh giá ý kiến: Ý kiến cho rằng tình cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm là tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Qua hai đoạn văn trên ta thấy ý kiến đó là hoàn toàn đúng. II. Luyện tập Câu 1. - Hai đoạn văn, đoạn 1 không phải là văn biểu cảm, chỉ miêu tra hoa hải đường dưới góc độ sinh học. - Đoạn 2 có giá trị biểu cảm vì: + Nhà văn bộc lộ sự yêu thích của mình đối với hoa hải đường “từ cổng vào, lần nào tôi cũng phải dừng lại ngắm những cây hải đường”, “Tôi đã ngẩn ngơ đứng ngắm”. + Nhà văn sử dụng rất nhiều sự liên tưởng so sánh, ẩn dụ, hồi ức… miêu tả sự lộng lẫy, kiều diễm của hoa để khơi gợi tình cảm yêu hoa ở bạn đọc: “Hàng trăm đóa hoa ở đầu cành phơi phới như một loài chào hạnh phúc”… “Màu đỏ thắm rất quý, hân hoan say đắm” “Những cánh hoa khum khum như muốn phong lại nụ cười má lúm đồng tiền”. + Tác giả vừa sử dụng biểu cảm trực tiếp và sử dụng biểu cảm gián tiếp (thông qua sự tự sự, miêu tả). + Văn bản này được viết theo thể loại tùy bút, thể loại đặc trưng của văn biểu cảm. Câu 2. Nội dung biểu cảm của bài thơ không được thể hiện một cách trực tiếp mà ẩn kín vào bên trong câu chữ. Qua nội dung biểu ý của bài thơ ta có thể cảm nhận nội dung biểu cảm sau: - Ở bài “Nam quốc sơn hà”: + Niềm tự hào về chủ quyền và cương vực lãnh thổ của đất nước. + Niềm tin vào chân lí, vào chiến thắng của dân tộc. - Ở bài “Phò giá về kinh”: + Cảm hứng tự hào, kiêu hãnh trước những chiến công của dân tộc. + Niềm tin và niềm yêu thương lo lắng cho đất nước. Câu 3. Kể tên một số văn bản biểu cảm hay mà em biết. - Các em có thể ghi tên những văn bản mà mình đã đọc ngoài chương trình hoặc trong chương trình. - Những văn bản biểu cảm hay mà các em đã được học: “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” của Xi-át-tơn, “Lòng yêu nước” của I-li-a Ê-ren-bua. “Mẹ tôi” của A-mi-xi, những câu hát về tình cảm gia đình, về tình yêu quê hương, đất nước, con người… Câu 4. Sưu tầm và chép ra giấy một đoạn văn xuôi biểu cảm. Lòng yêu nước – Ê-ren-bua “Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sôn, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu, hay mùi cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh”… “Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ - Xi-át-tơn … “Đối với đồng bào tôi, mỗi tất đất là thiêng liêng, mỗi lá thông óng ánh, mỗi bờ cát mỗi hạt sương long lanh trong những cánh rừng rậm rạp, mỗi bãi đất hoang và tiếng thì thầm của côn trùng là những điều thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm của đồng bào tôi. Những dòng nhựa chảy trong cây cối cũng mong trong đó kí ức của người da đỏ”.
Khái niệm chủ đạo trong các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc diễn tả đời sống nội tâm của con người.Thể lục bát là thể thơ một câu trên 6 tiếng câu dưới 8 tiếng
Tiếng 6 câu 1 vần tiếng 6 câu 2
Tiếng 8 câu 2 vần tiếng 6 câu 1
Dân ca những sáng tác dân gian kết hợp lời và nhạc tức là những câu dân ca xong diễn xướng.
Ca dao: Những lời dân ca và những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca.
Tình cảm gđ là một trong những chủ đề góp phần thể hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của người VN.
Nghệ thuật thường được sử dụng trong ca dao, dân ca và những câu hát về tình cảm gđ là so sánh, nhân hóa và liệt kê.
Chúc bạn học tốt!
1. Căn cứ vào nội dung câu hát có thể thấy: bài ca dao thứ nhất là lời của người mẹ hát ru con, bài thứ hai là lời của người con gái lấy chồng xa quê nói với mẹ, bài thứ ba là lời của con cháu đối với ông bà, bài thứ tư là lời của cha mẹ dặn dò con cái hoặc lời anh em tâm sự với nhau.
2. Bài 1, tác giả ví công cha, nghĩa mẹ như núi ngất trời, như nước ở ngoài biển Đông là lấy cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên để so sánh, làm nổi bật ý nghĩa: công ơn cha mẹ vô cùng to lớn, không thể nào cân đong đo đếm hết được. Ví công cha với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, ví nghĩa mẹ như nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng. Đây cũng là một nét tâm thức của người Việt. Hình ảnh mẹ không lớn lao, kì vĩ như hình ảnh cha nhưng sâu xa hơn, rộng mở và gần gũi hơn. Đối công cha với nghĩa mẹ, núi với biển là cách diễn đạt quen thuộc, đồng thời cũng làm cho các hình ảnh được tôn cao thêm, trở nên sâu sắc và lớn lao hơn.
3. Ngày xưa, do quan niệm "trọng nam khinh nữ", coi "con gái là con người ta" nên những người con gái bị ép gả hoặc phải lấy chồng xa nhà đều phải chịu nhiều nỗi khổ tâm. Nỗi khổ lớn nhất là xa nhà, thương cha thương mẹ mà không được về thăm, không thể chăm sóc, đỡ đần lúc cha mẹ đau ốm, bệnh tật.
Nỗi nhớ mẹ của người con gái trong bài ca dao này rất da diết. Điều đó được thể hiện qua nhiều từ ngữ, hình ảnh:
- Chiều chiều: không phải một lần, một lúc mà chiều nào cũng vậy.
- Đứng ngõ sau: ngõ sau là ngõ vắng, đi với chiều chiều càng gợi lên không gian vắng lặng, heo hút. Trong khung cảnh ảm đạm, hình ảnh người phụ nữ cô đơn thui thủi một mình nơi ngõ saucàng nhỏ bé, đáng thương hơn nữa.
- ruột đau chín chiều: chín chiều là "chín bề", là "nhiều bề". Dù là nỗi đau nào thì cái không gian ấy cũng làm cho nó càng thêm tê tái. Cách sử dụng từ ngữ đối xứng (chiều chiều - chín chiều) cũng góp phần làm cho tình cảnh và tâm trạng của người con gái càng nặng nề, đau xót hơn.
4. Bài 3 diễn tả nỗi nhớ và sự yêu kính đối với ông bà. Để diễn đạt những tình cảm ấy, tác giả dân gian đã dùng biện pháp tu từ so sánh: nỗi nhớ được so sánh như nuộc lạt buộc trên mái nhà (rất nhiều).
Cái hay của cách diễn đạt này nằm ở cách dùng từ “ngó lên” (chỉ sự thành kính) và ở hình ảnh so sánh: nỗi nhớ – nuộc lạt trên mái nhà. Hình ảnh “nuộc lạt” vừa gợi ra cái nhiều về số lượng (dùng cái vô hạn để chỉ nỗi nhớ và sự yêu kính ông cha) vừa gợi ra sự nối kết bền chặt (tình cảm máu mủ ruột rà, tình cảm huyết thống của con cháu với ông cha).
5. Bài 4 là những câu hát về tình cảm anh em. Anh em là hai nhưng cũng là một, vì: “Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân” (cùng một cha mẹ sinh ra, cùng chung sống, cùng chung buồn vui, sướng khổ). Quan hệ anh em còn được ví với hình ảnh chân – tay (những bộ phận gắn bó khăng khít trên một cơ thể thống nhất). Hình ảnh đó nói lên tình nghĩa và sự gắn bó thiêng liêng của anh em.
Bài ca dao là lời nhắc nhở chúng ta: anh em phải hoà thuận, phải biết nương tựa lẫn nhau thì gia đình mới ấm êm, cha mẹ mới vui lòng.
4. Tìm hiểu về thể thơ 4 chữ
a) -Nhịp thơ: 2/2
-Vần: loắt choắt- thoăn thoắt
b) - Vần chân: hàng-trang ; núi-bụi
-Vần lưng: chừng-lưng
c)-Nhịp: 2/2
-Vần chân: máu-cháu ; về-Bè
-Vần lưng: cháu-nhau
-Vần liền: (không có)
-Vần cách: máu-cháu ; về-Bè
Sai sót bỏ qua nha