K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2019

Nhìn chung thì kinh tế Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài.

- Nguyên nhân:

+ Chính quyền phong kiến Lê- Trịnh không quan tâm đến đời sống của nhân dân, ngược lại ở Đàng Trong rất khuyến khích khai hoang và lập lâng, xóm.( Nguyên nhân khách quan)

+ Tuy nhiên, các cuộc chiến tranh chủ yêu nổ ra ở Đàng Ngoài, nên ruộng đất ở đây ít nhiều bị ảnh hưởng.( nguyên nhân khách quan).

25 tháng 3 2021

Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI - XVII vô cùng hỗn loạn:

- Chính trị: Triều đình Lê sơ suy yếu, đất nước luôn trong tình trạng bất ổn định, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.

- Xã hội: chiến tranh phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

=> Tình trạng này kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

 


 

25 tháng 3 2021

Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI - XVII vô cùng hỗn loạn:

- Chính trị: Triều đình Lê sơ suy yếu, đất nước luôn trong tình trạng bất ổn định, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.

- Xã hội: chiến tranh phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

=> Tình trạng này kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

15 tháng 3 2021

NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII.

- Do chính sách mở của của chính quyền Trịnh, Nguyễn

- Do các nghề thủ công phát triển mạnh mẽ, sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều.

- Do các cuộc phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông – Tây. Do nước ta có vị trí địa lý thuận lợi cho giao thông đi lại, nhất là bằng đường biển, tạo điều kiện thu hút thương nhân các nước.

NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN THỦ CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG NGHIỆP TRONG CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII.

* Thủ công nghiệp

     + Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển và đạt trình độ cao như dệt, làm gốm

     + Một số nghề mới xuất hiện như : khắc bản in, làm đồng hồ, tranh sơn mài

     + Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều

     + Ở các đô thị, thợ thủ công đã lập các phường vừa sản xuất vừa bán hàng.

* Thương nghiệp

- Nội thương

     + Chờ làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc.

     + Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn

     + Buôn bán giữa các vùng miền phát triển.

- Ngoại thương

     + Thuyền buôn các nước đến VIệt Nam buôn bán ngày càng tấp nập.

     + Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

15 tháng 3 2021

 

I.Kinh tế:

Nông nghiệp:

a. Đàng Trong

-Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống nông dân đói kém.

b. Đàng Ngoài

-Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định. Đồng thời, Đàng Trong xuất hiện tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất.

Thủ công nghiệp

-Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công

Thương nghiệp:

Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, đô thị, ngoại thương phát triển nhưng từ nửa sau thế kỉ XVIII các chúa Trịnh, chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy các thành thị suy tàn dần. 

II.Văn hóa:

-Phật giáo và Đạo Giáo phục hồi và phất triển

-Nếp sống văn hóa truyền thống được nhân dân ta giữ gìn, các hình thức sinh hoạt văn hóa qua các lễ hội cũng góp phần thắt chặt tình yêu quê hương, đất nước trong nhân dân.

-Sau này Thiên Chúa Giáo bị ngăn cấm

-Xuất hiện Quốc ngữ

-Văn học chữ nôm phát triển

-Sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian.

Mik chỉ bt mỗi vậy  thôi

7 tháng 3 2022

đã hoàn toàn có trong sgk nên bạn có thể xem trong đấy ok chứhihi

7 tháng 3 2022

đốt sách sgk rồi 😥

 

Chính trị: Triều đình Lê sơ suy yếu, đất nước luôn trong tình trạng bất ổn định, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.

- Xã hội: chiến tranh phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

=> Tình trạng này kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

18 tháng 3 2022

Tham khảo:

a) Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút:

+ Ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp địa chủ, quan lại.

+ Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước.

+ Mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá.

=> Cuộc sống nông dân khổ cực => Nổi lên đấu tranh.

b) Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài dần ổn định trở lại và phát triển:

+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong do quá trình khai hoang.

+ Thủy lợi được củng cố: bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng.

+ Giống cây trồng ngày càng phong phú: nhân ra hàng chục giống lúa tẻ, lúa nếp và khoai, sắn, ngô, đậu, dâu, bông, mía, đay,... Nhân dân sản xuất được nhiều thóc gạo phục vụ cho thị trường, nâng cao đời sống, đặc biệt ở Nam Bộ.

+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết qua thực tế.

- Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái.

- Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ. 

Nhận xét:

-ở đàng ngoài do chiến tranh liên miên, chính quyền k chăm lo sản xuất, ruộng đất bỏ hoang bị cường hào đem bán, chế độ binh dịch nặng nề, quan lại tham ô.

-ở đàng trong chúa Nguyễn có nhiều chính sách khuyến khích nhân dân sản xuất do đó nông nghiệp đàng trong có điều khiện để phát triển

15 tháng 3 2021

a) Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút:

+ Ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp địa chủ, quan lại.

+ Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước.

+ Mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá.

=> Cuộc sống nông dân khổ cực => Nổi lên đấu tranh.

 

b) Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài dần ổn định trở lại và phát triển:

+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong do quá trình khai hoang.

+ Thủy lợi được củng cố: bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng.

+ Giống cây trồng ngày càng phong phú: nhân ra hàng chục giống lúa tẻ, lúa nếp và khoai, sắn, ngô, đậu, dâu, bông, mía, đay,... Nhân dân sản xuất được nhiều thóc gạo phục vụ cho thị trường, nâng cao đời sống, đặc biệt ở Nam Bộ.

+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết qua thực tế.

- Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái.

- Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.



 

15 tháng 3 2021

 “Tình hình kinh tế thế kỉ XVI – XVIII”.  A. Kiến thức trọng tâm câu 1 Từ cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ, quan lại. Nhà nước không quan tâm đến sản xuất. Nội chiến giữa các thế lực phong kiến diễn ra liên tiếp. =>Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém liên miên. Đời sống nhân dân khổ cực -> nổi dậy dấu tranh. Nửa sau thế kỉ XVII, nông nghiệp dần ổn định trở lại. Nhân dân hai Đàng đều tiến hành khai hoang, mở rộng diện tích canh tác. Các giống lúa mới đưa vào sản xuất đem lại năng suất cao, nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long. Các loại cây: sắn, khoai, ngô, bông…và cây ăn quả đều phát triển. Việc đắp đê, đào sông, làm thủy lợi được trú trọng. Đây cũng là thời kì gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay địa chủ phong kiến.

30 tháng 3 2021

tham khảo

 Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII

-       Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá

-       Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở  Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:

+         Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

+         Thủy lợi được củng cố.

+         Giống cây trồng ngày càng phong phú.

+         Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

Ở Đàng Trong: ruộng  đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

30 tháng 3 2021

tham khảo

do nhà nc k quan tâm đén sx, nội chiến giữa các thế lực phong kiến liên tiếp xảy ra

4 tháng 2 2023

- Kinh tế:

+ Chủ yếu dựa vào canh tác lúa nước kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt thủy hải sản.

+ Làm nghề thủ công và buôn bán nhỏ.

+ Thương nghiệp không còn phát triển như thời kì Vương quốc Phù Nam.

- Xã hội:

+ Cư dân sống tập trung tại những vùng đất cao về phía Tây, tụ cư thành các xóm làng.

+ Người dân vẫn giữ nhiều truyền thống văn hóa từ thời Phù Nam. 

+ Tiếp nhận và chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc

+ Hindu giáo, Phật giáo, tín ngưỡng dân gian,… tiếp tục được duy trì trong đời sống văn hóa của cư dân.

+ Đời sống vật chất và tinh thần phản ánh một nền văn hóa bình dân, sống ở vùng khí hậu nóng ẩm và môi trường sông nước.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a.

loading...

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 9 2023

b.

loading...