K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2019

C C C I E F A B 1 2 3 x M N D G y

a) Gọi Ax là tia tiếp tuyến chung của (C1) và (C2), AF cắt (C2) tại G khác A.

Ta có: ^GAx = ^GMA, ^FAx = ^FEA => ^GMA = ^FEA => GM // EF. Mà EF là tiếp tuyến tại I của (C2)

Nên C2I vuông góc GM. Do GM là dây cung của (C2) nên I là điểm chính giữa cung nhỏ GM

=> AI là phân giác của ^GAM hay AI là phân giác của ^FAE => \(\frac{AF}{AE}=\frac{IF}{IE}\) 

Tương tự: \(\frac{BF}{BE}=\frac{IF}{IE}\). Từ đó: \(\frac{AF}{AE}=\frac{BF}{BE}\Rightarrow AF.BE=AE.BF\)

Áp dụng ĐL Ptolemy vào tứ giác AEBF nội tiếp có: \(AF.BE+AE.BF=AB.EF\)

Hay \(2AE.BF=2AB.ED\). Suy ra: \(\frac{AE}{AB}=\frac{ED}{BF}\) kết hợp với ^AED = ^ABF (Cùng chắn cung AF)

=> \(\Delta\)ADE ~  \(\Delta\)AFB (c.g.c) => ^DAE = ^FAB. Mà ^IAE = ^IAF (cmt) => ^IAD = ^IAB

=> AI là phân giác ^BAD (1)

Cũng từ \(\Delta\)ADE ~ \(\Delta\)AFB =>\(\frac{AD}{AE}=\frac{AF}{AB}\); ^FAD = ^BAE => \(\Delta\)ADF ~ \(\Delta\)AEB (c.g.c)

=> ^ADF = ^AEB hay ^ADI = ^AEB. Tương tự: ^BDI = ^AEB => ^ADI = ^BDI => DI là phân giác ^ADB (2)

Từ (1);(2) suy ra: Điểm I là tâm nội tiếp \(\Delta\)ABD (đpcm).

b) Gọi My là tia đối của MN ta có ^AMy = ^EMN (3)

Ta thấy: IE là tiếp tuyến chung của (C2);(C3) => EM.EA = EN.EB (=EI2) => Tứ giác AMNB nội tiếp

=> ^EMN = ^EBA = ^EFA = ^MGA (Do GM // EF) (4)

Từ (3);(4) suy ra: ^MGA = ^AMy = 1/2.Sđ(AM => My là tia tiếp tuyến của (C2) hay MN là tiếp tuyến của (C2)

Hoàn toàn tương tự: MN cũng là tiếp tuyến của (C3). Từ đó: MN là tiếp tuyến chung của (C2) và (C3) (đpcm).

2 tháng 2 2017

Gọi C(M ; R).

C tiếp xúc ngoài với C1 ⇒ MF1 = R + R1

C tiếp xúc trong với C2 ⇒ MF2 = R2 – R

⇒ MF1 + MF2 = R + R1 + R2 – R = R1 + R2 = const.

Điểm M có tổng các khoảng cách MF1 + MF2 đến hai điểm cố định F1 và F2 bằng một độ dài không đổi R1 + R2.

Vậy M nằm trên elip có hai tiêu điểm F1, F2 và có độ dài trục lớn bằng R1 + R2.

20 tháng 1 2017

Ta có

  T C A ^ = A B C ^ = 30 0 . cos A C B ^ = B C A B = 3 2 ⇒ B C = 3 c m .

Kẻ đường cao OH trong tam giác OBC. Ta có sin O B H ^ = O H O B = 1 2 ⇒ O H = 1 2 c m .

Diện tích tam giác OBC là  s 1 = 1 2 . O H . B C = 3 4 c m 2 .

Ta có  B O C ^ = 120 0  (vì O B C ^ = B C O ^ = 30 0 ).

Diện tích hình quạt chứa phần tô đen  là  s 2 = 120 360 . π . R 2 = π 3 c m 2 .

Diện tích phần tô đen là  s = s 2 − s 1 = π 3 − 3 4 c m 2 .

30 tháng 11 2017

Sau khi vẽ ta được hình như sau:

Khi đó, các đoạn thẳng  A B = B C = C D = D E = E F = F G = G B (vì cùng bằng bán kính).

10 tháng 1 2019

Sau khi vẽ ta được hình bs.17

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Khi đó, các đoạn thẳng: AB, BC, CD, EF, FG, GB bằng nhau (vì cùng bằng bán kính).

3 tháng 12 2017

Đáp án C.

Phép tinh tiến không làm thay đổi bán kính đường tròn nên đường tròn (C3) là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến.

16 tháng 2 2017

12 tháng 4 2019

Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ phương trình

x 2 + ​ y 2 − 6 x − 4 y + ​ 9 = 0 x 2 + ​ y 2 − 2 x − 8 y + ​ 13 = 0 ⇔ x 2 + ​ y 2 − 6 x − 4 y + ​ 9 = 0 − 4 x + ​ 4 y     − 4 = 0 ⇔ x 2 + ​ y 2 − 6 x − 4 y + ​ 9 = 0       ( 1 ) ​ x − y    + ​ 1 = 0                                     ( 2 ) ​

Từ (2) suy ra:  y = x+ 1 thay  vào (1) ta được:

  x 2 +   ( x +   1 ) 2     -   6 x   –   4 ( x +   1 )   +   9     =   0     x 2   +   x 2     +   2 x   +   1   -     6 x   -     4 x   –   4 +   9   = 0

2 x 2   –   8 x   +   6   =   0  

Vậy 2 đường tròn đã cho cắt  nhau tại 2 điểm là (1; 2) và (3;4).

ĐÁP ÁN B