Hãy tìm hiểu về tướng Phan Đà
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác phẩm người Lái đò sông Đà thể hiện sự quan sát công phu, tìm hiểu kĩ càng của nhà văn trên các phương diện:
- Tác giả miêu tả sông Đà từ những chi tiết cụ thể, sinh động và thực tế
- Tác giả miêu tả từ nhiều góc quan sát độc đáo khác nhau
+ Từ trên máy bay thấy sông Đà như một sợi dây thừng
+ Trực tiếp ngồi trên thuyền tham gia hành trình trên sông Đà
Gọi \(x\left(km\right)\) là độ dài quãng đường từ Phan Rang lên Đà Lạt \(\left(x>0\right)\)
Thời gian lúc đi: \(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)
Thời gian lúc về: \(\dfrac{x}{60}\left(h\right)\)
Theo đề bài ta có phương trình:
\(\dfrac{x}{40}+\dfrac{x}{60}=5\)
\(\Leftrightarrow3x+2x=600\)
\(\Leftrightarrow5x=600\)
\(\Leftrightarrow x=120\) (nhận)
Vậy quãng đường từ Phan Rang lên Đà Lạt dài 120 km
TK#
Mỗi con người sinh ra đều mang trong mình một sứ mệnh riêng, nhưng hơn tất cả, sứ mệnh chung của chúng ta đặc biệt là giới trẻ thì trách nhiệm đối với đất nước là một sứ mệnh vô cùng quan trọng. Vậy trách nhiệm của tuổi trẻ đối với quê hương đất nước là gì? Trách nhiệm của tuổi trẻ đối với quê hương, đất nước là trách nhiệm giữ gìn nền độc lập, tích cực xây dựng nước nhà ngày càng vững mạnh. Mỗi chúng ta khi sinh ra được sống trong nền hòa bình đã là một sự may mắn, chính vì vậy chúng ta cần phải cống hiến nhiều hơn để phát triển nước nhà vững mạnh, có thể chống lại mọi kẻ thù. Mỗi người khi học tập, lao động, tạo lập cho mình một cuộc sống tốt đẹp cũng chính là cống hiến cho tổ quốc. Bên cạnh đó, mỗi chúng ta cần phải yêu thương, giúp đỡ đồng bào, đoàn kết với mọi người vì điều đó không chỉ giúp cho chúng ta được yêu thương, trân trọng mà còn thể hiện sức mạnh đại đoàn kết dân tộc. Là một học sinh trước hết chúng ta cần học tập thật tốt, nghe lời ông bà cha mẹ, lễ phép với thầy cô. Có nhận thức đúng đắn về việc giữ gìn và bảo vệ tổ quốc. Luôn biết yêu thương và giúp đỡ những người xung quanh,… Tuy nhiên vẫn còn có nhiều bạn chưa có nhận thức đúng đắn về trách nhiệm của mình đối với quê hương, đất nước, chỉ biết đến bản thân mình, coi việc chung là việc của người khác,… những người này đáng bị xã hội thẳng thắn lên án. Mỗi chúng ta cần phải cố gắng không chỉ vì tương lai của mình mà còn để xây dựng đất nước giàu đẹp xứng đáng với những gì được hưởng.
Mỗi con người sinh ra đều mang trong mình một sứ mệnh riêng, nhưng hơn tất cả, sứ mệnh chung của chúng ta đặc biệt là giới trẻ thì trách nhiệm đối với đất nước là một sứ mệnh vô cùng quan trọng. Vậy trách nhiệm của tuổi trẻ đối với quê hương đất nước là gì? Trách nhiệm của tuổi trẻ đối với quê hương, đất nước là trách nhiệm giữ gìn nền độc lập, tích cực xây dựng nước nhà ngày càng vững mạnh. Mỗi chúng ta khi sinh ra được sống trong nền hòa bình đã là một sự may mắn, chính vì vậy chúng ta cần phải cống hiến nhiều hơn để phát triển nước nhà vững mạnh, có thể chống lại mọi kẻ thù. Mỗi người khi học tập, lao động, tạo lập cho mình một cuộc sống tốt đẹp cũng chính là cống hiến cho tổ quốc. Bên cạnh đó, mỗi chúng ta cần phải yêu thương, giúp đỡ đồng bào, đoàn kết với mọi người vì điều đó không chỉ giúp cho chúng ta được yêu thương, trân trọng mà còn thể hiện sức mạnh đại đoàn kết dân tộc. Là một học sinh trước hết chúng ta cần học tập thật tốt, nghe lời ông bà cha mẹ, lễ phép với thầy cô. Có nhận thức đúng đắn về việc giữ gìn và bảo vệ tổ quốc. Luôn biết yêu thương và giúp đỡ những người xung quanh,… Tuy nhiên vẫn còn có nhiều bạn chưa có nhận thức đúng đắn về trách nhiệm của mình đối với quê hương, đất nước, chỉ biết đến bản thân mình, coi việc chung là việc của người khác,… những người này đáng bị xã hội thẳng thắn lên án. Mỗi chúng ta cần phải cố gắng không chỉ vì tương lai của mình mà còn để xây dựng đất nước giàu đẹp xứng đáng với những gì được hưởng.
Tham khảo
Chu Huy Mân tên thuở thiếu thời là Chu Văn Điều (1913–2006) là một chính khách và tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam, hàm Đại tướng. Ông từng giữ chức Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam. Ông nổi tiếng với vai trò Tư lệnh Quân khu Tây Bắc và được bổ nhiệm làm Chính ủy các chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Huế-Đà Nẵng trong Chiến tranh Việt Nam
tham khảo
Chu Huy Mân tên thuở thiếu thời là Chu Văn Điều (1913–2006) là một chính khách và tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam, hàm Đại tướng. Ông từng giữ chức Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam. Ông nổi tiếng với vai trò Tư lệnh Quân khu Tây Bắc và được bổ nhiệm làm Chính ủy các chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Huế-Đà Nẵng trong Chiến tranh Việt Nam
Trên mạng có mak bạn :)
Đền Bạch Mã, tọa lạc tại thôn Kim Tiến, xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh khoảng 40 km về phía Tây. Từ cầu Rộ rẽ vào đường Hồ Chí Minh khoảng 3 km đền Bạch Mã thờ tướng Phan Đà, một vị tướng trẻ có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Minh của Lê Lợi. Xung quanh nhân vật lịch sử này có rất nhiều huyền thoại được lưu giữ trong dân gian.
Phan Đà, người xóm Khai Tiến, xã Võ Liệt, cạnh bờ sông Lam. Cha Phan Đà là ông Phan Công Trứ, vốn là một người thông minh, nghĩa hiệp và thuộc loại khá giả trong làng. Hai vợ chồng lấy nhau đã gần 20 năm mà vẫn không sinh được mụn con nào. Đầu thế kỷ XV, khi ông Trứ gần 60 tuổi (bà vợ 40 tuổi), sau trận lụt lớn, ông Trứ ra sông Lam tắm. Khi nhìn lên bãi bồi bị lở lói, ông chợt nhìn thấy một chiếc chum sành lộ ra ở chỗ đất lở.
Tò mò, ông Trứ lên bờ đào đất thì lấy ra một chiếc chum gốm còn bịt kín. Ông liền mang về nhà. Hai vợ chồng mở nắp ra xem thì bên trong đầy vàng, ngọc và của cải châu báu. Hai vợ chồng bàn nhau: "Nhà ta chẳng nghèo túng gì, con cái cũng chẳng có, thôi ta cứ đem nó cất đi. Chờ xem sau này ai đến tìm lại thì trả lại cho họ"…
Bẵng đi một thời gian, ông thấy một vị khách người Tàu cứ đi qua đi lại như tìm kiếm cái gì tại khu vực được chôn của quý đó. Ông Trứ hỏi vị khách đang tìm gì? Chần chừ giây lát, người khách Tàu thú nhận: "Trước đây cố nội của tôi từng làm ăn, buôn bán ở đây, do 2 nước xẩy ra chiến tranh giữa nên các cụ phải vội vã về quê. Trong lúc loạn lạc, biết không thể mang được của nả về quê, các cụ đành chôn số tài sản mà họ tích cóp được lại đây. Chờ cho hết chiến tranh thì quay lại tìm… Nay các cụ đã mất, tôi là hậu duệ của họ nên lần theo gia phả và sơ đồ của tổ tiên về đây để tìm lại. Nhưng chỗ đất chôn cất số của quý ấy đã bị lở xuống sông Lam mất…".
Người khách thở dài, định bỏ đi. Ông Trứ, biết chắc số của cải, châu báu mà mình đang cất giữ đích thị là của người này, ông mời vị khách nọ vào nhà và nói thật là số của cải đó hiện ông đang cất giữ. Nghe ông Phan Trứ kể lại chuyện ông tình cờ tìm thấy chum của cải trên vị khách Tàu mừng rỡ. Ông Trứ cùng vợ đưa chum của quý ra giữa nhà và yêu cầu vị khách phải đem tài liệu của tiền nhân để lại để xem số tài sản trong chum có đúng với thực tế không thì ông mới trả lại…
Khi chủ nhà đồng ý trả lại toàn bộ cho mình, vị khách Tàu liền quỳ xuống: "Ông, bà thương tôi, cho tôi bao nhiêu thì tôi nhận bấy nhiêu, chứ không dám xin lại toàn bộ". Ông Trứ vẫn nhất định trả hết cho khách. Cuối cùng vị khách đề nghị xin biếu vợ chồng ông Trứ 1/4 số của cải trên. Nhưng ông Trứ vẫn nhất quyết không nhận. Lý do ông Trứ đưa ra là "vợ chồng tôi không có con cái nên chẳng lấy của cải đó để làm gì". Cuối cùng vị khách Tàu đành nhận về toàn bộ số của cải đó.
Gần một năm sau, vị khách Tàu nọ cùng một người nữa trở lại xã Võ Liệt thăm vợ chồng ông Trứ. Họ ở lại nhà ông Trứ một đêm. Tối hôm đó vị khách Tàu nói với ông Trứ: "Tôi sang đây là để trả ơn vợ chồng ông. Cảm kích tấm lòng nghĩa hiệp của ông nên tôi đưa thầy địa lý Lục Tập (một thầy địa lý giỏi của Trung Quốc) sang đây tìm kiếm và xin dâng cho ông bà 3 vị trí đất để làm chỗ cải táng hài cốt cho các cụ thân sinh. Một vị trí sẽ giúp hậu duệ của ông sẽ có 10 đời làm Bá hộ. Vị trí thứ 2, hậu duệ của ông phát 10 đời Tiến sỹ và vị trí cuối cùng sẽ khiến ông được lưu huyết vạn đại. Ông được chọn 1 trong 3 vị trí trên để thầy chỉ vẽ cho ông trước khi về nước…".
Đêm đó 2 ông bà trăn trở không ngủ được. Ông Trứ bàn với vợ: "10 đời Tiến sỹ thì đến đời thứ 11 sẽ hết phúc, con cháu lại trở nên ngu dốt; 10 đời Bá hộ thì đến đời thứ 11, lớp con cháu sẽ đi ăn mày. Chỉ có lưu huyết vạn đại là được suốt đời hương khói mà thôi…". Và cuối cùng ông đã chọn vị trí thứ 3 làm nơi cải táng mộ của bố mẹ mình.
Sau đó, vợ chồng họ cải táng hài cốt bố mẹ vào vị trí đất thầy địa lý Lục Tập đã chỉ. Cuối năm đó bà có thai và sinh ra một cậu con trai, khôi ngô, tuấn tú. Ông bà đặt tên con là Phan Đà. Phan Đà lớn lên học hành thông minh, khỏe mạnh và ham võ nghệ. Năm Phan Đà 6 - 7 tuổi thì bố mẹ mất, Hồ Quý Ly cướp ngôi nhà Trần, giặc Minh viện cớ "phù Trần diệt Hồ" đưa quân sang cướp nước ta. Phan Đà được 1 người thợ rèn ở tổng Võ Liệt nhận làm con nuôi.
Năm 14 -15 tuổi, vị khách Tàu quay trở lại Võ Liệt tặng Phan Đà một con ngựa bạch (trắng). Hàng ngày, Phan Đà cùng đám bạn trong làng rủ nhau tập võ nghệ, cưỡi ngựa, múa gươm, phóng lao, bắn cung… để tìm cơ hội cứu nước, giúp dân.
Năm 1416, quân Minh tràn vào Nghệ An cướp phá các làng quê, tàn sát dân thường vô tội. Căm thù giặc, Phan Đà tuy mới 16-17 tuổi liền cùng với trai tráng trong làng vào rừng lập căn cứ, tích trữ lương thực, rèn luyện vũ khí, luyện tập võ nghệ để chống giặc, bảo vệ quê hương.