hãy so sánh theo tính chất sau: Nếu \(\frac{a}{b}>\frac{c}{d}\)và \(\frac{c}{d}>\frac{m}{n}\) thì\(\frac{a}{b}>\frac{m}{n}\)
\(\frac{419}{-723}\)và\(\frac{-697}{-313}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{6}{7}\) và \(\frac{11}{10}\)
Có \(\frac{6}{7}< \frac{7}{7}\), mà \(\frac{7}{7}< \frac{11}{10}\)
\(\Rightarrow\frac{6}{7}< \frac{11}{10}\)
b)\(-\frac{5}{17}\) và \(\frac{2}{7}\)
Có \(\frac{-5}{17}< \frac{1}{17}\), mà \(\frac{1}{17}< \frac{2}{17}\)
\(\Rightarrow\frac{-5}{17}< \frac{2}{17}\)
c) \(\frac{419}{-723}\) và \(\frac{-697}{-313}\)
Có \(\frac{419}{-723}< \frac{1}{1}\), mà \(\frac{1}{1}< \frac{-697}{-313}\)
\(\Rightarrow\frac{419}{-723}< \frac{-697}{-313}\)
Bài 1: Bạn quy đồng 3 phân số lên -> so sánh -> trả về -> kết luận
Bài 2:
a) Ta thấy: 11/10 > 1
6/7 < 1
=> 11/10 > 6/7
b) Một phân số âm và một phân số dương => âm < dương => ..
c) 419/-723 = -419/723
-697/-313 = 697/313
=> Giống như câu b
a) Ta có: \(\frac{-697}{-313}=\frac{697}{313}>0\)
\(\frac{419}{-723}< 0\)
\(\Rightarrow\frac{419}{-713}< \frac{-697}{-313}\)
b) Ta có: \(\frac{190}{191}< 1\)
\(\frac{2019}{2018}>1\)
\(\Rightarrow\frac{190}{191}< \frac{2019}{2018}\)
c) Ta có: \(\frac{19}{27}< 1\)
\(\Rightarrow\frac{19}{27}< \frac{19.10+3}{27.10+3}\)
\(\Rightarrow\frac{19}{27}< \frac{193}{273}\)
d) Ta có: \(\frac{53}{47}< \frac{57}{47}\)
\(\frac{57}{43}>\frac{57}{47}\)
\(\Rightarrow\frac{53}{47}< \frac{57}{43}\)
a) 419/-723 < 0 < -697/-313
=> 419/-723 < -697/-313
b) 190/191 < 1 < 2019/2018
=> 190/191 < 2019/2018
d) 53/47 < 57/47 < 57/43
=> 53/47 < 57/43
a)\(\frac{6}{7}\)và\(\frac{11}{10}\)
Vì \(\frac{6}{7}< 1;\frac{11}{10}>1\Rightarrow\frac{6}{7}< \frac{11}{10}\)
b)\(\frac{-5}{7}\)và\(\frac{2}{7}\)
Vì 2 phân số này cùng mẫu; -5<2 \(\Rightarrow\frac{-5}{7}< \frac{2}{7}\)
c)\(\frac{419}{-723}\)và\(\frac{-697}{-313}\)
Vì \(\frac{419}{-723}< 0;\frac{-697}{-313}>0\Rightarrow\frac{419}{-723}< \frac{-697}{-313}\)
1.
Ta có: \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow ad< bc\Leftrightarrow ab+ad< ad+bc\Leftrightarrow a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\) (1)
Lại có: \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow bc>ad\Leftrightarrow bc+cd>ad+cd\Leftrightarrow c\left(b+d\right)>d\left(a+c\right)\Leftrightarrow\frac{c}{d}>\frac{a+c}{b+d}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)
2.
Ta có: a(b + n) = ab + an (1)
b(a + n) = ab + bn (2)
Trường hợp 1: nếu a < b mà n > 0 thì an < bn (3)
Từ (1),(2),(3) suy ra a(b + n) < b(a + n) => \(\frac{a}{n}< \frac{a+n}{b+n}\)
Trường hợp 2: nếu a > b mà n > 0 thì an > bn (4)
Từ (1),(2),(4) suy ra a(b + n) > b(a + n) => \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)
Trường hợp 3: nếu a = b thì \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}=1\)
a)Ta có:
\(\frac{419}{-723}< 0< \frac{-697}{-313}\)
\(\Rightarrow\frac{419}{-723}< \frac{-697}{-313}\)
c)\(\frac{17}{215}>\frac{17}{314}\)
d)Ta có:
\(\frac{11}{54}< \frac{22}{54}< \frac{22}{37}\)
\(\Rightarrow\frac{11}{54}< \frac{22}{37}\)
e)Ta có:
\(\frac{-385}{-126}>0>\frac{-57}{3461}\)
\(\Rightarrow\frac{-385}{-126}>\frac{-57}{3461}\)
f)Ta có:
\(\frac{123}{109}>1>\frac{556}{789}\)
\(\Rightarrow\frac{123}{109}>\frac{556}{789}\)
g)Ta có:
\(\frac{-56}{57}>-1>\frac{-49}{47}\)
\(\Rightarrow\frac{-56}{57}>\frac{-49}{47}\)