giải thích tại sao các phân số sau đây lại bằng nhau
a) \(\frac{-15}{21}=\frac{-55}{77}\) b) \(\frac{-3737}{5151}=\frac{-373737}{515151}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì -3737/5151=\(\frac{-37.101}{51.101}\) =-37/51
-373737 / 515151=\(\frac{-37.10101}{51.10101}\) =-37/51
=>-3737/5151=-373737/515151
ok
Phân số bằng nhau là
* \(\frac{25}{35}=\frac{5}{7}\) Và \(\frac{55}{77}=\frac{5}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{25}{35}=\frac{55}{77}\)
Các câu khác tương tự bạn nhé(Nhớ tích cho mk nha)
a)Ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{-22}{55}=\frac{-22:11}{55:11}=\frac{-2}{3}\\\frac{-26}{65}=\frac{-26:13}{65:13}=\frac{-2}{3}\end{cases}}\)=> \(\frac{-22}{55}=\frac{-26}{65}\)
b) Ta có : \(\hept{\begin{cases}\frac{114}{122}=\frac{114:2}{112:2}=\frac{57}{61}\\\frac{5757}{6161}=\frac{5757:101}{6161:101}=\frac{57}{61}\end{cases}\Rightarrow\frac{114}{122}=\frac{5757}{6161}}\)
a) \(\frac{-21}{28}=\frac{\left(-3\right).7}{4.7}=\frac{-3}{4}\) (1)
\(\frac{-39}{52}=\frac{\left(-3\right).13}{4.13}=\frac{-3}{4}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{-21}{28}=\frac{-39}{52}\left(=\frac{-3}{4}\right)\)
b) \(\frac{-1717}{2323}=\frac{\left(-17\right).101}{23.101}=\frac{-17}{23}\) (1)
\(\frac{-171717}{232323}=\frac{\left(-17\right).10101}{23.10101}=\frac{-17}{23}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{-1717}{2323}=\frac{-171717}{232323}\left(=\frac{-17}{23}\right)\)
22222 bạn
Vì phân số thứ nhất nhân vs 1 số tự nhiên nào đó ra phân số thứ hai, phân số thứ hai rút gọn ra phân số thứ nhất, vì vậy hai phân số đó bằng nhau, duyệt mik nhé
$\frac{4}{6} = \frac{{4:2}}{{6:2}} = \frac{2}{3}$ ; $\frac{8}{{12}} = \frac{{8:4}}{{12:4}} = \frac{2}{3}$
$\frac{{10}}{{15}} = \frac{{10:5}}{{15:5}} = \frac{2}{3}$ ; $\frac{{14}}{{21}} = \frac{{14:7}}{{21:7}} = \frac{2}{3}$
Vậy các phân số đã cho bằng nhau.
\(\dfrac{4}{6}=\dfrac{4:2}{6:2}=\dfrac{2}{3};\dfrac{8}{12}=\dfrac{8:4}{12:4}=\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{10}{15}=\dfrac{10:5}{15:5}=\dfrac{2}{3};\dfrac{14}{21}=\dfrac{14:7}{21:7}=\dfrac{2}{3}\)
Do đó: \(\dfrac{4}{6}=\dfrac{8}{12}=\dfrac{10}{15}=\dfrac{14}{21}\)
Số thập phân hữu hạn là :
\(\frac{7}{8}\) vì mẫu số có số nguyên tố 2
\(\frac{-13}{20}\)vì mẫu số có số nguyên tố 2 và 5
các số thập phân còn lại đều là số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu số có các số nguyên tố khác 2 và 5
25/53=25*101/53*101=2525/5353
25/53=25*1001/53*10101=252525/535353
=)25/53=2525/5353=252525/535353
y b) tuong tu nhe
duyet nha
\(\frac{-15}{21}=\frac{-15\div3}{21\div3}=\frac{-5}{7}\)
\(\frac{-55}{77}=\frac{-55\div11}{77\div11}=\frac{-5}{7}\)
Vì \(\frac{-5}{7}=\frac{-5}{7}\Rightarrow\frac{-15}{21}=\frac{-55}{77}\)
b , \(\frac{-3737}{5151}=\frac{-3737\div101}{5151\div101}=\frac{-37}{51}\)
\(\frac{-373737}{515151}=\frac{-373737\div10101}{515151\div10101}=\frac{-37}{51}\)
Vì \(\frac{-37}{51}=\frac{-37}{51}\Rightarrow\frac{-3737}{5151}=\frac{-373737}{515151}\)