Cuộc sống như một trang sách, kẻ điên sẽ giở qua nhanh chóng. Người khôn ngoan thì vừa đọc, vừa suy nghĩ vì biết rằng mình chỉ được đọc một lần.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
"Thời nay , đọc sách là lạc hậu. Sống trong thời đại công nghệ thông tin thì phải lên mạng đọc vừa nhanh , vừa dễ , vừa đỡ tốn kém". Em không đồng ý với ý kiến trên. Vì: Đọc sách, sách giấy luôn là một cách để ta lưu giữ giá trị tinh thần, giá trị sống đẹp còn tồn đọng với thời gian. Đọc sách giấy giúp ta hiểu và thêm nâng niu, trân trọng con chữ. Dầu sách lên mạng đọc nhanh, nhưng nó cũng trôi nhanh vì ta có quá nhiều thông tin để cập nhật, để "hóng". Một cuốn sách cầm trên tay, hít hà trên mũi, bao giờ nó cũng gắn liền với kí ức đẹp về việc trau dồi, rèn luyện bản thân. Nếu đó là "lạc hậu" thì cũng là nên và cần lạc hậu như thế.
a)PTBĐ: Nghị luận
-luận điểm :''Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ''
b) Thao tác lập luận chính : chứng minh
c) -Từ trọc phú dùng để chỉ loại người : giàu có mà dốt nát , bần tiện
Khởi ngữ : in đậm
" Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. (...) Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém."
d)Ngày Sách Việt Nam là ngày 23 tháng 4 hàng năm.
Lại trích từ bạn trên olm ak???