K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2019

1) Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi : [...].
=> Nhân hóa dùng những từ vốn gọi người để gọi vật và dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật : Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi
=> Tác dụng: Làm cho câu văn trở nên sinh động hơn, làm cho hình ảnh chị cốc trở nên sống động và đẹp hơn, hấp dẫn người đọc.

2) 

- Anh Bút Chì là thành viên mới trong hội mĩ thuật mà tôi bầu chọn

- Cậu Tay , cậu Chân nhanh nhẹn

- Ông Mặt trời mặc áo giáp đen ra trận

20 tháng 2 2019

Cảm ơn bạn nhé!

Tìm phép nhân hóa trong các đoạn văn sau và .cho biết chúng thuộc kiểu nhân vật nào .Nêu tác dụng của chúnga) chị cốc  thoạt Nghe tiếng hát từ trong đất Văng vẵng, lên không hiểu như thế nào ,giật nhảy hai đầu cánh ,muốn bay .đến khi định thần lại chị mới trợn tròn mắt, giương cánh  lên như sắp đánh nhau .chị lò dò  về phía cửa hàng tôi, hỏi:b) mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn...
Đọc tiếp

Tìm phép nhân hóa trong các đoạn văn sau và .cho biết chúng thuộc kiểu nhân vật nào .Nêu tác dụng của chúng

a) chị cốc  thoạt Nghe tiếng hát từ trong đất Văng vẵng, lên không hiểu như thế nào ,giật nhảy hai đầu cánh ,muốn bay .đến khi định thần lại chị mới trợn tròn mắt, giương cánh  lên như sắp đánh nhau .chị lò dò  về phía cửa hàng tôi, hỏi:

b) mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng ,một cảm giác riêng .có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn múa May với làng gió thoảng , như thầm bảo rằng Sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại .có chiếc lá như sợ hãi ngần ngại rụt rè ,rồi nhưng gần tới Mặt đất ,còn cất mình muốn bay trở lại cành . có chiếc lá đầy âu yếm Rơi bám vào một bông hoa thơm; Hay đến mớn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại

c) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. tre xung phong vào xe tăng, đại bác .tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh ,giữ đồng lúa chín .tre hi sinh để bảo vệ con người .tre ,anh hùng lao động! tre, anh hùng chiến đấu!

Mn giúp em với ạ em đang cần gấp lắm chiều em phải nộp rùi mn tl dùm em với em sẽ tick cho nhé😋😅 

1
14 tháng 3 2020

a) Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi : [...].
=> Nhân hóa dùng những từ vốn gọi người để gọi vật và dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật : Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi
=> Tác dụng: Làm cho câu văn trở nên sinh động hơn, làm cho hình ảnh chị cốc trở nên sống động và đẹp hơn, hấp dẫn người đọc.Chị ( Cách gọi dùng cho người), nghe, không hiểu, muốn định thần, trợn tròn mắt, lò dò, hỏi (từ ngữ ding để chỉ hoạt động của con người)
b, Linh hồn ,tâm tình, cảm giác, nhẹ nhàng, khoan khoái, đùa bỡn, múa may, thầm bảo, sợ hãi, ngần ngại, rụt rè, âu yếm, muốn, mơn trớn.
c,Chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, gữ đồng lúa chín, hy sinh, bảo vệ, anh hùng
lao động, anh hùng chiến đấu
Tóm lại nhân hóa có tác dụng:
Làm cho sự vật có tính cách , có hoạt động… như người ( đưa sự vật vào thế giới con người ) làm cho sự vật trở nên sống động, gần gũi với con người.

học tốt

Bài 1

a, Chị Cốc rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước...

-> Nhân hóa dùng những từ gọi người để gọi vật và dùng những từ chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật

b, Heo hút cồn mây súng ngửi trời.

-> nhân hóa giống a

c, Tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp. Tre, nứa, vai, vầu giúp người trăm công nghìn việc khác nhau

-> giống a luôn

d,Trăng ơi... từ đâu đến?

Hay từ cánh rừng xa

Trăng hồng như quả chín

Lửng lơ lên trước nhà

-> Nhân hóa (1) Cách xưng hô với trăng như với con người 

-> Nhân hóa (2) giống a

19 tháng 4 2020

toi te

Bài 1: Đặt một câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa theo nội dung của bức tranh dưới đây? Hãy cho biết phép nhân hóa đó thuộc kiểu nào?Bài 2: Em hãy xác định 1 phép nhân hóa trong đoạn văn sau? Nêu tác dụng của phép nhân hóa đó? “Cứ mỗi mùa hồng xiêm chín, lại có từng đàn chim chào mào bay về đậu trên cây hồng xiêm trước cửa nhà em, thản nhiên mổ những quả hồng xiêm trên những cành...
Đọc tiếp

Bài 1: Đặt một câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa theo nội dung của bức tranh dưới đây? Hãy cho biết phép nhân hóa đó thuộc kiểu nào?

Bài 2: Em hãy xác định 1 phép nhân hóa trong đoạn văn sau? Nêu tác dụng của phép nhân hóa đó? “Cứ mỗi mùa hồng xiêm chín, lại có từng đàn chim chào mào bay về đậu trên cây hồng xiêm trước cửa nhà em, thản nhiên mổ những quả hồng xiêm trên những cành cao chót vót. Trong số những chú chim chào mào đang đậu hết trên cành cây, có một anh chào mào bạo dạn "dám" đứng dưới đất mổ quả hồng xiêm chín rụng.”

Bài 3: Theo em, khi nêu tác dụng của 1 phép tu từ nhân hóa, chúng ta cần tiến hành theo những bước nào? Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu), chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 phép nhân hóa.

Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu), chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 phép nhân hóa.

 

2
21 tháng 4 2020

ơ đây là văn mà bn

This is an English subject
12 tháng 4 2020

a, H/a nhân hóa: Ngọn đèn đứng gác

Tác dụng: Cho thấy rằng tác giả coi ngọn đèn như 1 người lính thực thụ, cũng đứng gác nhưng ko quản ngại mưa gió.

b, H/a nhân hóa: Chị Cốc nghe tiếng hát...

Tác dụng: Cho thấy rằng chị Cốc cũng biết nghe, nhìn nhận mọi vấn đề như con nguời

c, H/a nhân hóa: tre đời nọ truyền đời kia

Tác dụng: Cho thấy cây tre cứ lớn lên, đời này nối tiếp đời kia duy trì nòi giống

28 tháng 2 2021

-Phép so sánh : "Trăng bay như quả bóng" 

=> Tác dụng : làm cho hình ảnh trăng thêm sinh động, hấp dẫn hơn

-Phép nhân hóa : Trăng ơi 

=> Làm cho hình ảnh trăng thêm gần gũi hơn với con người đặc biệt là tác giả

- So sánh : Trăng "như" quả bóng

=> Cho thấy mặt trăng rất tròn, sáng.

- Nhân hóa :

+ Trăng ơi => Trò chuyện,xưng hô với vật như đối vs người

+ Trăng bay => Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người

1 tháng 7 2019

Hiện đại hóa: quá trình làm cho văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại, đổi mới theo hình thức văn học phương Tây

Các nhân tố tạo điều kiện:

+ Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản đưa đất nước phát triển tiến bộ

+ Sự góp phần của báo chí, ngành xuất bản dần thay thế chữ Hán, Nôm tạo điều kiện nền văn học Việt Nam hình thành, phát triển

- Qúa trình hiện đại hóa của văn học diễn ra:

+ Giai đoạn thứ nhất ( từ đầu TK XX tới năm 1920)

+ Giai đoạn thứ hai ( 1920 – 1930)

+ Giai đoạn thứ ba (1930- 1945)

⇒ Văn học giai đoạn đầu chịu nhiều ràng buộc của cái cũ, tạo nên tính chất giao thời văn học

b, Sự phân hóa của văn học Việt Nam:

+ Chia thành hai bộ phận: công khai và không công khai

+ Do đặc điểm của nước thuộc địa, chịu sự ảnh hưởng, chi phối của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc

+ Văn học công khai chia nhỏ: văn học lãng mạn và văn học hiện thực

+ Văn học không công khai có văn thơ cách mạng của chiến sĩ và người tù yêu nước

c, Nguyên nhân:

- Sự thúc bách của yêu cầu thời đại

- Chủ quan của nền văn học

- Cái tôi thức tỉnh, trỗi dậy

- Nhu cầu thưởng thức, văn chương trở thành hàng hóa