a) Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = \(|x|\)
b) Vẽ đồ thị của hàm số sau : y = -2x nếu x \(\ge\)0 . y = 0,5x nếu x < 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên đồ thị ta thấy
y = -1 ⇒ x = 2
y = 0 ⇒ x = 0
y = 2,5 ⇒ x = -5
a: f(4)=-2
f(-4)=2
f(6)=-3
f(0)=0
b: y=-3 thì -0,5x=-3
hay x=6
y=0 thì -0,5x=0
hay x=0
y=3,5 thì -0,5x=3,5
hay x=-7
c: Để y dương thì -0,5x>0
hay x<0
Để y âm thì -0,5x<0
hay y>0
a) Vẽ đồ thị của hàm số: \(y = 0,5x;y = - 3x;y = x\).
b) Các đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?
a)
- Vẽ đồ thị hàm số \(y = 0,5x\)
Cho \(x = 1 \Rightarrow y = 0,5.1 = 0,5\). Ta vẽ điểm \(A\left( {1;0,5} \right)\)
Đồ thị hàm số \(y = 0,5x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(A\left( {1;0,5} \right)\).
- Vẽ đồ thị hàm số \(y = - 3x\)
Cho \(x = 1 \Rightarrow y = - 3.1 = - 3\). Ta vẽ điểm \(B\left( {1; - 3} \right)\)
Đồ thị hàm số \(y = - 3x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(B\left( {1; - 3} \right)\).
- Vẽ đồ thị hàm số \(y = x\)
Cho \(x = 1 \Rightarrow y = 1\). Ta vẽ điểm \(C\left( {1;1} \right)\)
Đồ thị hàm số \(y = x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(C\left( {1;1} \right)\).
b) Ta thấy cả ba đồ thị đều đi qua gốc tọa độ \(O\left( {0;0} \right)\) nên có dạng \(y = ax\).
- Ở đồ thị a, đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left( {1;2} \right)\) nên ta có: \(2 = a.1 \Rightarrow a = 2\).
Do đó, đồ thị a là đồ thị của hàm số \(y = 2x\).
- Ở đồ thị b, đồ thị hàm số đi qua điểm \(B\left( { - 2;2} \right)\) nên ta có: \(2 = a.\left( { - 2} \right) \Rightarrow a = 2:\left( { - 2} \right) = - 1\).
Do đó, đồ thị b là đồ thị của hàm số \(y = - x\).
- Ở đồ thị c, đồ thị hàm số đi qua điểm \(C\left( {2; - 1} \right)\) nên ta có: \( - 1 = a.2 \Rightarrow a = \left( { - 1} \right):2 = \dfrac{{ - 1}}{2}\).
Do đó, đồ thị b là đồ thị của hàm số \(y = \dfrac{{ - 1}}{2}x\).
a) f(2) = 0,5 . 2 = 1
f(-2) = 0,5 . (-2) = -1
f(4) = 0,5 . 4 = 2
f(0) = 0,5 . 0 = 0
b) Ta có : y = 0,5x
Với y = -1 => -1 = 0,5x => x = -1 : 0,5 = -2
Với y = 0 => 0 = 0,5x => x = 0 : 0,5 = 0
Với y = 2,5 => 2,5 = 0,5x => x = 2,5 : 0,5 = 5
c) * y nhận giá trị dương khi y > 0
=> 0,5x > 0
=> x > 0
Vậy y nhận giá trị dương khi x nhận giá trị dương
* y nhận giá trị âm khi y < 0
=> 0,5x < 0
=> x < 0
Vậy y nhận giá trị âm khi x nhận giá trị âm
Học tốt
a) Thay f(2);f(-1);f(-4);f(0) vào đồ thị hàm số y=f(x)=-0,5x
f(2) = 0,5 . 2 = 1
f(-2) = 0,5 . (-2) = -1
f(4) = 0,5 . 4 = 2
f(0) = 0,5 . 0 = 0
b) Ta có : y = 0,5x
+) y = -1 => -1 = 0,5x => x = -1 : 0,5 = -2
+) y = 0 => 0 = 0,5x => x = 0 : 0,5 = 0
+) y = 2,5 => 2,5 = 0,5x => x = 2,5 : 0,5 = 5
c) *Khi y có giá trị dương thì y > 0
=> 0,5x > 0
=> x > 0
Vậy y có giá trị dương khi x có giá trị dương
*Khi y có giá trị âm thì y < 0
=> 0,5x < 0
=> x < 0
Vậy y có giá trị âm khi x có giá trị âm
a) Thay f(2);f(-1);f(-4);f(0) vào đồ thị hàm số y=f(x)=-0,5x
f(2) = 0,5 . 2 = 1
f(-2) = 0,5 . (-2) = -1
f(4) = 0,5 . 4 = 2
f(0) = 0,5 . 0 = 0
b) Ta có : y = 0,5x
+) y = -1 => -1 = 0,5x => x = -1 : 0,5 = -2
+) y = 0 => 0 = 0,5x => x = 0 : 0,5 = 0
+) y = 2,5 => 2,5 = 0,5x => x = 2,5 : 0,5 = 5
c) *Khi y có giá trị dương thì y > 0 => 0,5x > 0
=> x > 0
Vậy y có giá trị dương khi x có giá trị dương.
*Khi y có giá trị âm thì y < 0
=> 0,5x < 0 => x < 0
Vậy y có giá trị âm khi x có giá trị âm.
Chọn x = 2 ⇒ y = (-0,5).2 = -1. Vậy A(2 ;-1) thuộc đồ thị.
Vậy đường thằng OA là đồ thị hàm số y = -0.5x
Vẽ đồ thị
Trên đồ thị ta thấy
f(2) = -1
f(-2) = 1
f(4) = -2
f(0) = 0
Các giá trị của x khi y dương, khi y âm.
* Từ đồ thị đã cho ta thấy khi y dương và đồ thị nằm ở góc phần tư thứ II, các điểm thuộc đồ thị có hoành độ âm (nhỏ hơn không).
Vậy khi y dương thì x có giá trị âm.
* Tương tự khi y âm thì đồ thị nằm ở góc phần tư thứ IV, các điểm thuộc đồ thị có hoành độ dương.
Vậy khi y âm thì x có giá trị dương.
Ta có: β1 < β2 < β3 và các giá trị tương ứng của hệ số a trong các hàm số
-2 < -1 < -0,5
Nhận xét : Khi hệ số a âm (a < 0) thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc tù, hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 180o