K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2021

Bài 3: 

a: Ta có: \(\left(n+2\right)^2-\left(n-2\right)^2\)

\(=\left(n+2+n-2\right)\left(n+2-n+2\right)\)

\(=4\cdot2n=8n⋮8\)

b: Ta có: \(\left(n+7\right)^2-\left(n-5\right)^2\)

\(=\left(n+7-n+5\right)\left(n+7+n-5\right)\)

\(=12\cdot\left(2n+2\right)\)

\(=24\left(n+1\right)⋮24\)

3 tháng 12 2021

adu

                                                                         aduâyđuaudauaudâuđuua

23 tháng 10 2016

3n+2 chia hết cho n-1

n-1 chia hết cho n-1

=> [3n+2]-[3n-3] chia hết cho n-1 =>5 chia hết cho n-1 =>n-1\(\in\)Ư[5]

Ư[5] = {1:5}

=> n \(\in\){0;4}

23 tháng 10 2016

ta có 3n+2chia hết n-1

=> 3n-3+5 chia hết cho n-1

=>3(n-1) chia hết cho n-1

vì 3(n-1)chia hết cho n-1suy ra 5chia hết cho n-1

*n-1=1 => n=2

*n-1=5 => n=6 

nhớ k nha

23 tháng 12 2016

Ta có : x+2 chia hết cho x+1

Mà x+2 =(x-1)+3chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(3)

=> x+1 = ( -1 ; 1 ; -3 ; 3 )

bạn tự xét từng trường hợp nhé

và x = ( -2 ; 0 ; 2 ; 4 )

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

23 tháng 12 2016

de la gi the e

=>x+3-1 chia hết cho x+3

=>x+3 thuộc {1;-1}

=>x thuộc {-2;-4}

11 tháng 7 2016

Ta có 10^1234-1=> 10^1234-1 có tất cả 1234 chữ số 9 

Mà 9 chia hết cho 3 

=>( 10^1234+2) - ( 10^1234-1)=3

mà 3 cũng chia hết cho 3 

=> 10^1234+2 chia hết cho 3

Nếu pạn không hiểu chỗ : 10^1234-1 có 1234 chữ số 9 thì mk giải thích đấy

Cho : 10^1-1=9 => số mũ là số chữ số 9 

10^2-1=99

.......

bạn hiểu rồi chứ

1 tháng 12 2016

ai trả lời nhanh thì tôi k cho nhiều nhất

29 tháng 2 2016

x.x+2 chia hết cho x+1

=>2x+2 chia hết cho x+1

=>2(x+1) chia hết cho x+1

=>x+1 chia hết cho x+1

=>x=0

Vậy x=0

29 tháng 2 2016

Để x + 2 ⋮ x + 1 <=> \(\frac{x+2}{x+1}\) là số nguyên

\(\frac{x+2}{x+1}=\frac{\left(x+1\right)+1}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{1}{x+1}=1+\frac{1}{x+1}\)

Để \(1+\frac{1}{x+1}\) là số nguyên <=> \(\frac{1}{x+1}\) là số nguyên

=> x + 1 ∈ Ư ( 1 ) = { - 1 ; 1 }

Ta có : x + 1 = - 1 <=> x = - 1 - 1 => x = - 2 ( TM )

           x + 1 = 1 <=> x = 1 - 1 => x = 0 ( TM )

Vậy x ∈ { - 2 ; 0 }

11 tháng 2 2016

Ta có:

\(\frac{n+2}{n-3}=\frac{n-3+5}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\)

Suy ra n-3\(\in\)Ư(5)

Ư(5)là:[1,-1,5,-5]

Do đó ta có bảng sau:

n-31-15-5
n428-2

Vậy n=4;2;8;-2

11 tháng 2 2016

n + 2 ⋮ n - 3 <=> ( n - 3 ) + 5 ⋮ n - 3

Vì n - 3 ⋮ n - 3 . Để ( n - 3 ) + 5 ⋮ n - 3 thì 5 ⋮ n - 3 => n - 3 ∈ Ư ( 5 ) = { + 1 ; + 5 }

Ta có : n - 3 = 1 => n = 1 + 3 = 4 ( nhận )

           n - 3 = - 1 => n = - 1 + 3 = 2 ( nhận )

           n - 3 = 5 => n = 5 + 3 = 8 ( nhận )

           n - 3 = - 5 => n = - 5 + 3 = - 2 ( nhận )

Vậy n ∈ { + 2 ; 4 ; 8 }