K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2019

Trước sự phản công của quân Pháp, quân triều đình không giữ được thành, cả hai đạo quân của triều đình ở bên trong và bên ngoài chống không nổi, tan vỡ, tháo chạy về phía Lục Bộ và tràn ra cửa Đông Ba. Tại đây họ đã bị toán quân của Pháp từ phía Cửa Trài tiến lên bao vây. Cuộc giết chóc tàn bạo chưa từng có đã xảy ra: hơn 1.500 người dân và binh lính triều đình đã ngã xuống trong đêm hôm đó vì bị trúng đạn của Pháp, hay một số do chen lấn, giẫm đạp lên nhau khi cố vượt ra khỏi Kinh thành. Hầu như không có gia đình nào không có người bị tử nạn trong đêm binh biến này.

Quân Pháp tiến được vào thành, họ hạ cờ triều đình Huế xuống, treo cờ tam tài lên kỳ đài. Sau đó, họ tiếp tục tiến vào Đại Nội, rồi ra sức đốt phá, giết chóc, cướp bóc không từ một ai. Một toán quân Pháp đốt trụi trụ sở Bộ Lại, Bộ Binh và các kho thuốc súng. Quân Pháp chia nhau chiếm giữ các kho tàng, cung điện, thu được nhiều vàng bạc và số tiền hơn một triệu quan, là số tiền mà triều đình không kịp mang đi... Trưa hôm đó, họ chia nhau đi đốt hoặc vùi lấp những thi hài của quân và dân Nam chết trong trận đánh.

16 tháng 2 2019

Vào tháng giêng năm Đinh Hợi (1887), quân Pháp trở lại Quy Đạt với chiến thuật “phủ dụ, thu phục”, để bắt vua Hàm Nghi. Ngày 16.3, tá sự Nguyễn Phạm Tuân và đồng sự bị thương và bị bắt ở Thác Đài và bị đưa về Minh Cầm xử tử. Sau chiến dịch “phủ dụ dân” của Pháp, lúc này ở bên cạnh nhà vua chỉ có Trương Quang Ngọc và con trai út của Tôn Thất Thuyết là Tôn Thất Thiệp. Bọn Pháp tìm cách mua chuộc Ngọc, gửi cho Ngọc thuốc phiện, các thứ bàn đèn và hứa với Ngọc những chức tước khi anh ta giao nộp vua. Thế là Ngọc “ăn bã”, đã ám sát Tôn Thất Thiệp và giao nhà vua trẻ cho người Pháp vào ngày 14.11.1888 tại Thanh Lạng (Minh Hoá). 7 năm sau, Ngọc bị nghĩa quân Phan Đình Phùng chặt đầu ngay chỗ mà vua Hàm Nghi bị bắt!

Thế là sau 3 năm 4 tháng (5.7.1885 - 14.11.1888), cuộc xuất bôn chống Pháp của vua Hàm Nghi thất bại. Ngày 26.11.1888, nhà vua bị đưa xuống tàu đày biệt xứ tại Alger và mất ở Alger năm 1913. Nhưng chiếu Cần Vương và ý chí của vua Hàm Nghi đã khơi dậy tinh thần chống Pháp trong cả nước, mãi mãi là điểm son trong lịch sử dân tộc!

27 tháng 4 2022

B

27 tháng 4 2022

b

8 tháng 5 2021

Ta rút ra những kinh nghiệm sau:

- Cần có một lực lượng xã hội tiên tiến, có đủ năng lực lãnh đạo.

-Phải có sự phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa.

- Phải chủ động, linh hoạt trong cách đánh…Trong phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX, hãy tóm tắt diễn biến và nêu đặc điểm của phong trào Cần Vương. 

16 tháng 9 2023

- Những cụm từ này xuất phát từ: Anh hùng xó bếp, Liệu cơm gắp mắm

- Trường hợp tương tự: Ăn quả nhớ kẻ chân mày

STT

Cách nói hiện nay

 

Thành ngữ/ Tục ngữ

1

Thất bại vì ngại thành công

Thất bại là mẹ thành công

2

Liệu cơm không gắp nổi mắm

Liệu cơm gắp mắm

Trường hợp khác tương tự: 

- Quả táo nhãn lồng từ thành ngữ "quả báo nhãn tiền"

14 tháng 9 2023

- Thắng lợi của ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên gắn liền với tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân ta, mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.

- Thắng lợi đó cũng không thể tách rời chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần, đặc biệt là vua Trần Nhân Tông và các danh tướng: Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư...

8 tháng 5 2021

Nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta (1858 - 1884) thất bại bao gồm:

- Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân. 

- Quần chúng nhân dân chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, chưa có đường lối đúng đắn và giai cấp tiên tiến lãnh đạo. 

- Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội.



 

8 tháng 5 2021

thanks you hihi