K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2019

Hay mà!!

15 tháng 2 2019

rất chi là giống tên

Chữ A

@Bảo

#Cafe

29 tháng 10 2021

chữ a vì tên bạn ý là tuyết anh

Ko bt có đúng ko nhưng mong đc tk

19 tháng 2 2019

mn ơi tui gõ nhầm  : mn ơi tui nhớ ở nick mak tui mất có 1 đứa bạn là con gái tên là VTC - Nguyễn Hải Yến nếu ai đọc đc cái này mak có bn là VTC - Nguyễn Hải Yến thì bảo bn í kb lại vs mk vì đó là bn thân của mk

tui biết này

25 tháng 2 2018

Ưmk nhưng bn đừng đăng câu hoit linh tinh nha. 

25 tháng 2 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

19 tháng 10 2021

Em tham khảo:

      Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga được nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu khắc họa một cách sinh động, chân thực, đặc biệt là thông qua đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”. Trong chuyến đi về miền Hà Khê, Kiều Nguyệt Nga đã phải đối mặt với một mối nguy hiểm lớn từ đám “ bớ đảng hung đồ”. Thân gái yếu ớt không thể làm gì hơn nên khi bị bọn hung đồ chặn cướp thì nàng đã rất hoảng loạn, sợ hãi. Tuy nhiên, khi được những hành động nghĩa hiệp, nhân nghĩa của Lục Vân Tiên cứu giúp thì những lời nói, hành động sau đó của Kiều Nguyệt Nga đã bộc lộ được phẩm chất đoan trang, dịu dàng, có học thức của một tiểu thư khuê các. Ta thấy nàng là một người con gái hết mực đoan trang, dịu dàng; một người con có hiếu, luôn vâng lời cha “ làm con đâu dám cãi cha”. Và để làm theo mong muốn của cha là “tiện bề nghi gia” thì nàng cũng ngại thân con gái phải ngàn dặm xa xôi mà “ Ví dầu ngàn dặm đàng xa cũng đành”.Như vậy, ta có thể thấy, hình tượng Kiều Nguyệt Nga có thể coi là một hình mẫu lí tưởng của người con gái trong xã hội phong kiến xưa, nết na, hiền thục, có học thức và cũng là một người con có hiếu. Trước ơn cứu mạng của Lục Vân Tiên, Nguyệt Nga tha thiết muốn được đền ơn và tỏ mong muốn mời Vân Tiên về nhà cùng mình để tiện bề báo đáp “Xin theo cùng thiếp đền ơn cho chàng”. Qua lời nói của Nguyệt Nga ta cũng thấy một con người đầy chính nghĩa, đề cao tư tưởng “đền ơn, tạ nghĩa “đối với người “ân nhân” của mình. Vốn là một tiểu thư đài các, nhưng Nguyệt Nga tự xưng mình là “tiện thiếp”, thể hiện sự chuẩn mực, nề nếp, cũng thể hiện được sự khiêm nhường, từ tốn. Cũng trong cuộc đối đáp với Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga thể hiện được tài năng văn thơ hết mực tài hoa, tinh tế.

29 tháng 3 2017

k cái đã rồi mới kb

29 tháng 3 2017

kết bạn nha

31 tháng 10 2019

Tác phẩm “Cô bé bán diêm” của An-đéc-xen khiến chúng ta sẽ không thể nào quên đi hình ảnh cô bé bán diêm với những ánh lửa diêm bé nhỏ le lói. Đó là một đêm giao thừa giá rét gắn với những mộng tưởng ngọt ngào và hạnh phúc nhất của cô bé nghèo khổ bất hạnh. Truyện đã kết thúc nhưng sức ám ảnh về những mộng ước và giấc mơ của cô bé vẫn đầy ắp, đặc biệt là cái chết của cô bé vẫn là sự hoài niệm trong tâm trí người đọc.

Câu chuyện kết thúc khi cảnh đời đang vui vẻ nhưng cô bé bán diêm lại có cái chết bi thảm. Trong đêm giao thừa hôm ấy, em chịu đói chịu rét cả một ngày mà không dám về nhà vì sợ cha đánh. Vì quá đói rét mà em đã chết với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Buổi sáng đầu năm mới, tuyết phủ kín mặt đất, khi mặt trời bắt đầu lên, bầu trời bắt đầu xanh, mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.

Trong sự háo hức và vui vẻ của mọi người thì em đã chết ở một xó tường nơi vỉa hè, nằm giữa những bao diêm và que diêm đã quẹt, hình ảnh đó xoáy sâu vào tâm can người đọc, đó cũng là kết thúc khác hoàn toàn so với những kết thúc của truyện cổ tích. Cô bé bán diêm chẳng có cái kết có hậu, cũng chẳng tìm được hạnh phúc ngay trong cuộc sống thực tại, ngược lại em đã phải chết một cách bi kịch, đầy xót thương.

Tuy nhiên, cái tài của nhà văn chính là viết bi kịch nhưng không gợi ra bi thảm và nỗi buồn cuộc đời của nhân vật. Bởi cô bé bán diêm đã ra đi trong niềm hạnh phúc vô bờ, sự mãn nguyện khi em được đến bên bà, được bà yêu thương và hết mực che chở. Hình ảnh em đã chết nhưng đôi má vẫn hồng và đôi môi vẫn đang mỉm cười là minh chứng cho việc em không chết, em chỉ bước từ thế giới đầy đắng cay, đen tối sang một thế giới tươi đẹp hơn.

Cũng chỉ có cái chết mới giải thoát được cuộc đời em khỏi những nỗi khổ, niềm vui sướng và hạnh phúc của em khi được ở bên bà, được bay lên về với Thượng đế chí nhân. Nhà văn An-đéc-xen đã thấu hiểu và trân trọng một các sâu sắc, bởi ông có tấm lòng thuộc về những con người khốn khổ, bất hạnh trong xã hội. Kết thúc của truyện tuy bi kịch nhưng lại tỏa sáng giá trị nhân văn.

Đối lập với sự bất hạnh trong cái chết của cô bé bán diêm chính là sự thờ ơ của người đời. Khi nhìn thấy những que diêm cháy dở kia, con người ta trở nên lạnh lùng, vô cảm, thiếu tình thương, chỉ thốt ra được một câu lạnh lùng: “Chắc nó muốn sưởi ấm”. Cô bé bán diêm thật đáng thương, chính trong xã hội vô cảm, thiếu tình thương giữa con người với con người này, nhà văn An-đéc-xen đã viết nên truyện này. Một phần để bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn với cô bé bán diêm nói chung và số phận của những con người khốn khổ trong xã hội nói chung, an ủi và xoa dịu nỗi đau của họ. Một phần cũng là để lên án và tố cáo sự vô tâm của những con người thiếu tình cảm trong xã hội.

Hình ảnh về cái chết của cô bé bán diêm luôn là hình ảnh xúc động nhất, dù cho nhà văn đã miêu tả đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Dù có khép lại trang sách thì hình ảnh của cô bé bán diêm vẫn còn đọng lại trong tâm hồn tất cả những ai đọc truyện.

1 tháng 11 2019

Tác phẩm "Cô bé bán diêm" của An-đéc-xen khiến chúng ta sẽ không thể nào quên đi hình ảnh cô bé bán diêm với những ánh lửa diêm bé nhỏ le lói. Đó là một đêm giao thừa giá rét gắn với những mộng tưởng ngọt ngào và hạnh phúc nhất của cô bé nghèo khổ bất hạnh. Truyện đã kết thúc nhưng sức ám ảnh về những mộng ước và giấc mơ của cô bé vẫn đầy ắp , đặc biệt là cái chết của cô bé vẫn là sự hoài niệm trong tâm trí người đọc.

Câu chuyện kết thúc khi cảnh đời đang vui vẻ nhưng cô bé bán diêm lại có cái chết bi thảm. Trong đêm giao thừa hôm ấy, em chịu đói chịu rét cả một ngày mà không dám về nhà vì sợ cha đánh. Vì quá đói rét mà em đã chết với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Buổi sáng đầu năm mới, tuyết phủ kín mặt đất, khi mặt trời bắt đầu lên, bầu trời bắt đầu xanh, mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.

Trong sự háo hức và vui vẻ của mọi người thì em đã chết ở một xó tường nơi vỉa hè, nằm giữa những bao diêm và que diêm đã quẹt, hình ảnh đó xoáy sâu vào tâm can người đọc, đó cũng là kết thúc khác hoàn toàn so với những kết thúc của truyện cổ tích. Cô bé bán diêm chẳng có cái kết có hậu, cũng chẳng tìm được hạnh phúc ngay trong cuộc sống thực tại, ngược lại em đã phải chết một cách bi kịch, đầy xót thương.

Tuy nhiên, cái tài của nhà văn chính là viết bi kịch nhưng không gợi ra bi thảm và nỗi buồn cuộc đời của nhân vật. Bởi cô bé bán diêm đã ra đi trong niềm hạnh phúc vô bờ, sự mãn nguyện khi em được đến bên bà, được bà yêu thương và hết mực che chở. Hình ảnh em đã chết nhưng đôi má vẫn hồng và đôi môi vẫn đang mỉm cười là minh chứng cho việc em không chết, em chỉ bước từ thế giới đầy đắng cay, đen tối sang một thế giới tươi đẹp hơn.

Cũng chỉ có cái chết mới giải thoát được cuộc đời em khỏi những nỗi khổ, niềm vui sướng và hạnh phúc của em khi được ở bên bà, được bay lên về với Thượng đế chí nhân. Nhà văn An-đéc-xen đã thấu hiểu và trân trọng một các sâu sắc, bởi ông có tấm lòng thuộc về những con người khốn khổ, bất hạnh trong xã hội. Kết thúc của truyện tuy bi kịch nhưng lại tỏa sáng giá trị nhân văn.

Đối lập với sự bất hạnh trong cái chết của cô bé bán diêm chính là sự thờ ơ của người đời. Khi nhìn thấy những que diêm cháy dở kia, con người ta trở nên lạnh lùng, vô cảm, thiếu tình thương, chỉ thốt ra được một câu lạnh lùng: "Chắc nó muốn sưởi ấm". Cô bé bán diêm thật đáng thương, chính trong xã hội vô cảm, thiếu tình thương giữa con người với con người này, nhà văn An-đéc-xen đã viết nên truyện này. Một phần để bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn với cô bé bán diêm nói chung và số phận của những con người khốn khổ trong xã hội nói chung, an ủi và xoa dịu nỗi đau của họ. Một phần cũng là để lên án và tố cáo sự vô tâm của những con người thiếu tình cảm trong xã hội.

Hình ảnh về cái chết của cô bé bán diêm luôn là hình ảnh xúc động nhất, dù cho nhà văn đã miêu tả đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Dù có khép lại trang sách thì hình ảnh của cô bé bán diêm vẫn còn đọng lại trong tâm hồn tất cả những ai đọc truyện.

#Trang

11 tháng 2 2018

Tiền nha bạn ^^

11 tháng 2 2018

tiền nhé

25 tháng 5 2017

mình tên là Trà Châu Giang hihi 

25 tháng 5 2017

mình tên nguyễn trung hiếu kết bạn nha

Mấy ace ui,tui sắp lên cấp 2 oy,chán ~ Ước j mk trẻ mãi ko già nhỉ ~ Hnay là 8/5/2019,mai tui thi lên cấp 2 và hết tháng 5 nài tui nghỉ hè,hết nghỉ hè tui sang lớp 6 ~ 5 năm học trôi qua nhanh như ném cái dép xa thêm 5 m[ so sánh zui] Mà 5m đó giờ đây đã hết oy. Sang năm,nếu tui còn onl Bing be,tui vẫn sẽ để tên trường như hiện tại ( Trường Tiểu học Tiền Phong A) để lm kỉ niệm nha...Mong mn ko ns j về...
Đọc tiếp

Mấy ace ui,tui sắp lên cấp 2 oy,chán ~ Ước j mk trẻ mãi ko già nhỉ ~ Hnay là 8/5/2019,mai tui thi lên cấp 2 và hết tháng 5 nài tui nghỉ hè,hết nghỉ hè tui sang lớp 6 ~ 5 năm học trôi qua nhanh như ném cái dép xa thêm 5 m[ so sánh zui] Mà 5m đó giờ đây đã hết oy. Sang năm,nếu tui còn onl Bing be,tui vẫn sẽ để tên trường như hiện tại ( Trường Tiểu học Tiền Phong A) để lm kỉ niệm nha...Mong mn ko ns j về vấn đề để tên trường NTN nữa ~ Còn nếu sang năm tui ko onl Bing be thì ... thì... thì nó vẫn cứ thế thui.Tui sắp xa mái trường,xa các bn nhưng tui sẽ luôn luôn nhớ về nó.Haizza,chẳng mấy lại đến mai,lại pk thi và lại pk nghĩ về chuyện này.Thôi thì đằng nào cg pk lên cấp 2,cứ nghĩ như mk chưa bao giờ hok cấp 1 cho đỡ chán.

Tus hơi dài,mn đọc thông cảm.

#nguyenvng

0