K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2019

a/ oxi hóa 1.6g kim loại a có hóa trị ( ll ) thì thu được 2g sản phẩm. Tìm tên của loại a
- Gọi hóa trị của kim loại A là x
PTHH: \(4A+xO_2-t^o->2A_2O_x\)
Theo ĐLBTKL ta có:
\(m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_x}\)
\(\Leftrightarrow1,6+m_{O_2}=2\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=0,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,4}{32}=0,0125\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\Rightarrow n_A=\dfrac{0,0125.4}{x}=\dfrac{0,05}{x}\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{1,6}{\dfrac{0,05}{x}}=32x\)
Vì A là kim loại => A nhận các giá trị 1,2,3
Biện luận:

x 1 2 3
\(M_A\) 32 64 96
Loại Nhận (Cu) Loại

=> A là kim loại Đồng (Cu)

b/ đốt 3.1g photpho cần bao nhiêu lít không khí
\(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(4P+5O_2-t^o->2P_2O_5\)
Theo PT ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{0,1.5}{4}=0,125\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
Ta có: \(V_{O_2}=20\%V_{kk}\)
=> \(V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=\dfrac{2,8}{20\%}=14\left(l\right)\)



28 tháng 1 2021

đo ở ĐKT hết nha ạ

6 tháng 4 2020

cầu xin mọi người

6 tháng 4 2020

Quên làm kiểu j r xl bạn nha

6 tháng 4 2020

xin mọi người

6 tháng 4 2020

Lô bạn

Câu 36. Khi phân hủy có xúc tác 14,7 gam KClO3, thể tích khí oxi thu được làA. 4,032 lít. B. 8,064 lít. C. 7,092 lít. D. 12, 096 lít.Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam một kim loại M hóa trị I cần sử dụng hết 1,12 lít khí O2 ở đktc. Kim loại M là A. Na. B. K. C. Ca. D. Ba.Cây 38. Cho 8,5 gam oxit kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với 2,24 khí hidro ở đktc. CTHH của oxit kim loại là A. CuO B. ZnO C. FeO D. MgOCâu 39. Trong các phát biểu sau,...
Đọc tiếp

Câu 36. Khi phân hủy có xúc tác 14,7 gam KClO3, thể tích khí oxi thu được là

A. 4,032 lít. B. 8,064 lít. C. 7,092 lít. D. 12, 096 lít.

Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam một kim loại M hóa trị I cần sử dụng hết 1,12 lít khí O2 ở đktc. Kim loại M là 

A. Na. B. K. C. Ca. D. Ba.

Cây 38. Cho 8,5 gam oxit kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với 2,24 khí hidro ở đktc. CTHH của oxit kim loại là 

A. CuO B. ZnO C. FeO D. MgO

Câu 39. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là sai?

A. Oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí.

C. Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. D. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.

Câu 40. Khi đưa que đóm tàn đỏ vào miện ống nghiệm chứ oxi có hiện tượng gì xảy ra?

A. Tàn đóm bùng cháy. B. Tàn đóm tắt dần.

C. Tàn đóm tắt ngay. D. Không có hiện tượng gì.

0
15 tháng 3 2022

Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam của một kim loại A hóa trị III cần dùng hết 5,04 lít  khí Oxi ( đktc) ở nhiệt độ cao thu được một Oxit. Kim loại A là

A. Fe                    B. Al                    C. Cr                    D. Kết quả khác.

14 tháng 1 2022

\(a,PTHH:4A+3O_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_3\\ Áp.dụng.ĐLBTKL,ta.có:\\ m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_3}\\ \Rightarrow m_{O_2}=m_{A_2O_3}-m_A=20,4-10,8=9,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_A=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,3=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{10,8}{0,4}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A.là.Al\left(nhôm\right)\)

\(b,V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ \Rightarrow V_{kk\left(đktc\right)}=V_{O_2\left(đktc\right)}.5=8,96.5=44,8\left(l\right)\)

14 tháng 1 2022

\(a,4A+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2A_2O_3\\ Theo.ĐLBTKL:\\ m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_3}\\ \Leftrightarrow10,8+m_{O_2}=20,4\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=9,6\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\ n_A=\dfrac{4}{3}.0,3=0,4\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{10,8}{0,4}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ b,V_{kk\left(đktc\right)}=\dfrac{100}{20}.V_{O_2\left(đktc\right)}=5.\left(0,3.22,4\right)=33,6\left(l\right)\)

6 tháng 5 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(2A+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2AO\)

 0,4   0,2                      ( mol )

\(M_A=\dfrac{4,8}{0,4}=12\) ( g/mol )

--> A là Cabon ( C )

thankss <3

 

26 tháng 1 2022

\(a,2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\\ b,n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\\ n_{MgO}=n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\\ b,x=m_{MgO}=40.0,4=16\left(g\right)\\ V=V_{O_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ c,2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\uparrow\\ n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KClO_3}=\dfrac{2}{15}.122,5=\dfrac{49}{3}\left(g\right)\)

26 tháng 1 2022

a, 2Mg + O2 \(\rightarrow\) 2MgO (bạn thêm to trên cái mũi tên nhé)
b, nMg = \(\dfrac{9,6}{24}\) = 0,4 (mol)
PTPƯ: 2Mg      +       O2      \(\rightarrow\)     2MgO
            2g/mol         1g/mol           2g/mol
\(\Rightarrow\)           0,4               0,2                0,4
VO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48l
mMgO = 0,4 . (24 + 16) = 16(g) 


 

13 tháng 3 2022

a.\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{31,6}{158}=0,2mol\)

\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

     0,2                                                     0,1  ( mol )

\(V_{O_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24l\)

b.\(n_{O_2}=0,1.60\%=0,06mol\)

\(2R+\dfrac{1}{2}nO_2\rightarrow\left(t^o\right)R_2O_n\)

\(\dfrac{2,16}{M_R}\)    \(\dfrac{2,16n}{M_R}\)                              ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{2,16n}{M_R}=0,06\)

\(\Rightarrow0,06M_R=2,16n\)

\(\Rightarrow M_R=36n\)

Biện luận:

-n=1 => Loại

-n=2 => Loại

-n=3 => \(M_R=108\) ( g/mol ) R là Bạc ( Ag )

Vậy R là Bạc (Ag)

 

13 tháng 3 2022

Đề sai rồi, Ag không bị oxi hoá nha:v