K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2018

26 tháng 12 2017

S = 36 k mk thì mk trình bày cho

25 tháng 4 2019

Bài tập: Hình thoi | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Gọi H là chân đường cao kẻ từ đỉnh A xuống cạnh CD, theo giả thiết ta có:

Bài tập: Hình thoi | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án ⇒ AH là đường trung trực của đoạn CD nên AC = AD       ( 1 )

Áp dụng định nghĩa của hình thoi ABCD, ta có

AD = AB = BC = CD       ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có AD = AC = CD ⇒ Δ ACD là tam giác đều

1 tháng 11 2023

a) `1,25dm = 12,5cm`

Diện tích hình tam giác vuông là:

`12,5 xx 34 : 2 = 212,5(cm^2)`

b) `3,12dm = 31,2 cm`

Diện tích hình thoi là:

`31,2 xx 25:2 = 390 (cm^2)`

c) Chiều cao hình tam giác là:

`546 xx 2 : 24 = 45,5(cm)`

a:

1,25dm=12,5cm

Diện tích tam giác vuông là;

\(S=\dfrac{1}{2}\cdot12,5\cdot34=212,5\left(cm^2\right)\)

b:

3,12dm=31,2cm

Diện tích hình thoi là

\(S=\dfrac{1}{2}\cdot31,2\cdot25=390\left(cm^2\right)\)

c: Chiều cao của tam giác là:

\(546\cdot\dfrac{2}{24}=45,5\left(cm\right)\)

27 tháng 3 2023

Diện tích của hình vuông: \(5\times5=25\left(dm^2\right)\)

Chiều dài đường chéo còn lại: \(25\times2:5=10\left(dm\right)\)

 

2 tháng 1 2020

1) hình tự vẽ nhé

a) Vì ABCD là hình thoi (gt)

\(\Rightarrow AB=BC\left(đn\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại B

Mà \(\widehat{B}=60^0\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)là tam giác đều

b) Vì \(\Delta ABC\)đều(cmt)\(\Rightarrow AB=BC=AC=a\)

Gọi O là giao điểm 2 đường chéo BD và AC

Vì ABCD là hình thoi (gt) \(\Rightarrow DB\perp AC\left(tc\right)\)

\(\Rightarrow BO\perp AC\)

Vì tam giác ABC đều mà trong tam giác ABC thì BO là đường cao ứng với cạnh AC

\(\Rightarrow BO\)là đường trung tuyến ứng vs cạnh AC(tc)

\(\Rightarrow O\)là trung điểm của AC

\(\Rightarrow AO=OC=\frac{1}{2}AC=\frac{1}{2}a\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác BOC vuông tại O ta được:

\(BO^2+OC^2=BC^2\)

\(BO^2+\frac{1}{4}a^2=a^2\)

\(BO^2=\frac{3}{4}a^2\)

\(\Rightarrow BO=\frac{\sqrt{3}}{2}a\)

Ta có: \(S_{ABC}=\frac{1}{2}BO.AC=\frac{1}{2}.\frac{\sqrt{3}a}{2}.a\)

                                               \(=\frac{\sqrt{3}}{4}a^2\)

CMTT \(S_{ADC}=\frac{\sqrt{3}}{4}a^2\)

\(S_{ABCD}=S_{ADC}+S_{ABC}=\frac{\sqrt{3}}{2}a^2\)