cảm nhận của bạn khi nghe xong bài hát của rinlen kagamine
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Nội dung chính: Khắc họa hình ảnh người thầy và tấm lòng trân trọng, ngợi ca người thầy
Ngân Phạm Khánh minh fan cuong nhiet cua nha Kagamine luon na
* Bài làm :
Bài hát mang âm hưởng dân ca dân tộc Tây Nguyên, thuộc loại khó hát nhưng đã nhanh chóng được nhiều người yêu nhạc biết đến và yêu thích.Theo tác giả Triệu Xuân trong tác phẩm Thơ hay phổ Nhạc ( 7 tập. NXB Văn học. Tập 1 ấn hành năm 2005 ) thì nhà thơ Ngọc Anh tên thật là Nguyễn Ngọc Anh, sinh năm 1932 tại xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Tham gia kháng chiến chống Pháp từ năm 1957, chiến đấu liên tục nhiều năm ở Tây Nguyên. Từ năm 1950 là phóng viên mặt trận của báo Vệ Quốc Quân, rồi báo Quân Đội Nhân Dân Liên Khu 5. Sau năm 1954 là cán bộ nghiên cứu thuộc Ban Văn Sử Địa Trung ương, tiền thân của Viện Văn Học Việt Nam. Trong thời gian này, Ngọc Anh đã có một số công trình nghiên cứu có giá trị về văn học và văn hoá Tây Nguyên, đã tham gia trong việc dịch sang tiếng Việt một số trường ca Tây Nguyên nổi tiếng như Đam San, Xing Nhã … Nhiều bài thơ đặc sắc của Ngọc Anh cũng ra đời trong thời gian này, được phổ biến rộng rãi trong cả nước, đặc biệt được đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên hết sức yêu mến, coi như là “dân ca” của mình. Bóng cây Kơnia là một trong những bài thơ còn sống mãi đó.
Bài hát được viết năm 1971, thời kỳ nước ta bị chia cắt làm 2 miền, đồng bào Tây Nguyên đang chịu sự kìm kẹp áp bức của bọn Mỹ- ngụy.
Hình ảnh bà mẹ và cô gái ngày ngày lên rẫy ngày ngày nhìn thấy bóng cây Ko- nia lại nhớ đến người thân của mình đi xa, đã phản ánh tâm trạng của người miền Nam luôn hướng ra miền Bắc chờ đợi người thân của mình trở về.
Với chất liệu âm nhạc dân gian Tây Nguyên dựa trên lời thơ của Ngọc Anh tạo nên ca khúc trữ tình, sâu lắng lúc thì tha thiết nhớ nhung lúc thì lại thôi thúc dồn dập, lúc thì lại vang vọng nhắn nhủ làm rung động người nghe.
Bài hát Bóng cây Kơ- nia của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu là một bài hát được rất nhiều người yêu thích và có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc.
Bài hát mang âm hưởng dân ca dân tộc Tây Nguyên, thuộc loại khó hát nhưng đã nhanh chóng được nhiều người yêu nhạc biết đến và yêu thích.Theo tác giả Triệu Xuân trong tác phẩm Thơ hay phổ Nhạc ( 7 tập. NXB Văn học. Tập 1 ấn hành năm 2005 ) thì nhà thơ Ngọc Anh tên thật là Nguyễn Ngọc Anh, sinh năm 1932 tại xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Tham gia kháng chiến chống Pháp từ năm 1957, chiến đấu liên tục nhiều năm ở Tây Nguyên. Từ năm 1950 là phóng viên mặt trận của báo Vệ Quốc Quân, rồi báo Quân Đội Nhân Dân Liên Khu 5. Sau năm 1954 là cán bộ nghiên cứu thuộc Ban Văn Sử Địa Trung ương, tiền thân của Viện Văn Học Việt Nam. Trong thời gian này, Ngọc Anh đã có một số công trình nghiên cứu có giá trị về văn học và văn hoá Tây Nguyên, đã tham gia trong việc dịch sang tiếng Việt một số trường ca Tây Nguyên nổi tiếng như Đam San, Xing Nhã … Nhiều bài thơ đặc sắc của Ngọc Anh cũng ra đời trong thời gian này, được phổ biến rộng rãi trong cả nước, đặc biệt được đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên hết sức yêu mến, coi như là “dân ca” của mình. Bóng cây Kơnia là một trong những bài thơ còn sống mãi đó.
- Bài hát để lại ấn tượng sâu sắc của Văn Cao: Mùa xuân đầu tiên.
- Cảm nhận:
“Mùa xuân đầu tiên” là bài hát trở lại của Văn Cao sau gần 20 năm tuyên bố gác bút, trong một hoàn cảnh đặc biệt, đó là mùa xuân năm 1976 - mùa xuân thống nhất đầu tiên của dân tộc; và cứ như vậy, nhạc sĩ Văn Cao đã để lại cho đời một nhạc phẩm xuất sắc. Theo lời tâm sự của Văn Cao, nếu như “Tiến quân ca” là bản nhạc đưa những người lính ra trận thì “Mùa xuân đầu tiên” là bản nhạc đón những người lính trở về trong một khát vọng sum họp và đoàn tụ. Ca khúc còn gửi gắm một tư tưởng lớn về hòa hợp dân tộc, tôn vinh một hạnh phúc giản dị và đời thường của hòa bình: “Rồi dặt dìu mùa xuân theo én về. Mùa bình thường mùa vui nay đã về/ Mùa xuân mơ ước ấy đang đến đầu tiên với khói bay trên sông, gà đang gáy trưa bên sông/ Một trưa nắng vui cho bao tâm hồn”. “Mùa xuân đầu tiên” cũng là một ca khúc được viết theo điệu Valse, một điệu thức trước đó nhiều lần được Văn Cao sử dụng qua các nhạc phẩm khác. Nhưng với bản Valse mùa xuân này, tưởng như đây là một điệu khiêu vũ dặt dìu bất tận trong niềm hạnh phúc khôn nguôi, khi những giọt nước mắt lặng lẽ rơi xuống nghẹn ngào trong cả người nghe, người hát và chính người sáng tác: “Nước mắt trên vai anh, giọt rơi ấm đôi vai anh/ Niềm vui phút giây như đang long lanh”. Xóa bỏ thù hận, chỉ còn lại yêu thương, tin cậy và cùng nhau hướng về tương lai. Một tư tưởng sâu sắc được viết ra bằng những lời ca giản dị mà lay động lòng người: “Từ đây người biết quê người/ Từ đây người biết thương người/ Từ đây người biết yêu người”. Mùa xuân đầu tiên cũng có thể xem là ca khúc nổi tiếng cuối cùng trong sự nghiệp sáng tác của Văn Cao, dù sau đó ông có viết thêm hai bài: “Hành khúc công nhân toa xe” (1983) và “Tình khúc trung du” (1984).
1. Quê hương của bạn nhỏ có đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây khi mùa xuân thắm tươi đang trở về và có ngàn lời ca vui mừng chào đón.
2. Bạn nhỏ rất yêu quê hương và tự hào về quê hương của mình.
1. Khi thấy Thỏ bị ốm, các bạn liền hỏi nhau và đến thăm Thỏ. Gấu mua khế ngọt, Mèo mua chanh bánh đường mía ngọt, Hươu, Nai mua sữa. Tất cả các bạn đều chúc Thỏ khỏe nhanh để cùng đến lớp.
2. Việc làm của các bạn dành cho Thỏ thật đáng quý. Các bạn quan tâm đến sức khẻ của Thỏ, mua đồ ăn bồi bổ cho bạn để mau khỏe. Đó là những hành động thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè của Gấu, Mèo, Hươu, Nai.
Kagamine Len / Rin thường mang lại cho tôi cảm xúc về tình cảm. Họ đã làm cho VOCALOID được biết nhiều hơn, và các voicebank của hai người đạt doanh thu rất lớn.
rat tuyet voi lun a. Nhung ma bai nao co caa Miku thi se lam minh cam thay dien tiet qua troi lun