Cho A = 1/2+2/22+3/23+4/24+...+100/2100
Chứng minh rằng : A<2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Là \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\) hay \(\dfrac{1}{2^2}\) vậy bạn
Những cái sau tương tự
\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}\)
\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{99}+2^{100}\right)\)
\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{99}\left(1+2\right)\)
\(=3\left(2+2^3+...+2^{99}\right)⋮3\)
Số số hạng của biểu thức A là: (40-21):1+1=20(số hạng)
Ta có : 1/21>1/40,1/22>1/40,1/23>1/40,...,1/40=1/40
1/21+1/22+1/23+...+1/40>1/40+1/40+1/41+1/40+...+1/40( 20 số 1/40)
A>1/40x20=1/2
A>1/20 (1)
Lại có: 1/21=1/21,1/21>1/22,1/21>1/23,...,1/21>1/40
1/21+1/21+1/21+...+1/21(20 số 1/21)>1/21+1/22+1/23+...+1/40
1/21x20>A
20/21>A.Mà 1>20/21
1>A (2)
Từ (1) và (2) ta có : 1/2<A<1(đpcm)
Vậy bài tôán đđcm
\(\frac{1}{2}=\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+....+\frac{1}{40}\)có 20 số hạng \(\)
\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+....+\frac{1}{40}\)có 20 số hạng
\(\frac{1}{21}>\frac{1}{40}\)
\(\frac{1}{22}>\frac{1}{40}\)
\(.....\)
\(\frac{1}{40}=\frac{1}{40}\)\(\Rightarrow\frac{1}{2}< \frac{1}{21}+\frac{1}{22}+.....+\frac{1}{40}\)
\(1=\frac{1}{40}+....+\frac{1}{40}\)có 40 số hạng mà A chỉ có 20 số hạng
\(\Rightarrow\frac{1}{2}< A< 1\)
A=1/21+1/22+1/23+...+1/40(có 20 phân số)
A<1/20+1/20+1/20+..+1/20(có 20 phân số)
A<20/20=1(1)
A>1/40+1/40+1/40+...+1/40(có 20 phân số)
A>20/40=1/2(2)
từ (1);(2) ta kết luận 1/2<A<1(câu 1)
dễ thấy A=.1/2+1/2^2+1/2^3+...+1/2^200
A<1/1*2+1/2*3+...+1/200*201
A<1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/200-1/201
A<1-1/201<1
A<1
KL:0<A<1
A=\((1+2)+\left(2^2+2^3\right)+...+\left(2^{19}+2^{20}\right)\)
A=\(3.1+2^2\left(1+2\right)+...+2^{19}\left(1+2\right)\)
A=\(3.1+3.2^2+...+3.2^{19}\)
A=\(3\left(1+2^2+...+2^{19}\right)\)\(⋮3\)
Vậy A\(⋮3\)
A=(1+2)+(22+23)+...+(219+220)(1+2)+(22+23)+...+(219+220)
A=3.1+22(1+2)+...+219(1+2)3.1+22(1+2)+...+219(1+2)
A=3.1+3.22+...+3.2193.1+3.22+...+3.219
A=3(1+22+...+219)3(1+22+...+219)⋮3⋮3
NÊN A⋮3
A=4+22+23+....+220
2A=8+23+24+...+221
=> A+2A-A = (8+23+24+...+221) - (4+22+23+....+220)
=>A=221+8 - (22+4)=221
=>A là 1 lũy thừa của 2
a) Có: 1+1/2^2+1/3^2+...+1/100^2<A=1+1/1.2+1/2.3+...+1/99.100
Mà: A=1+1-1/2+1/2-1/3+...+1/99-1/100
=> A=2-1/100<2
=> 1+1/2^2+1/3^2+...+1/100^2<2.
b) Đặt B=1/21+1/22+...+1/60
Tách B thành 2 nhóm:
C=(1/21+1/22+...+1/40)
D=(1/41+1/42+...+1/60)
* Mỗi nhóm C và D có 20 phân số:
** => C+D>(1/40+1/60).20
=> C+D>1/24.20
=> C+D>5/6
Mà: 5/6>11/15=> C+D=B>11/15 (1)
** Có: C+D<(1/21+1/41).20
=> C+D<62/861.20
=> C+D<1240/861
Có: 1240/861 xấp xỉ 1,44<1,5
=> C+D=B<3/2 (2)
(1) và (2) => đpcm.
\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{60}\)
\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)
\(A=6+2^2.\left(2+2^2\right)+...+2^{58}.\left(2+2^2\right)\)
\(A=6+2^2.6+...+2^{58}.6\)
\(A=6.\left(1+2^2+...+2^{58}\right)\)
Vì \(6⋮3\) nên \(6.\left(1+2^2+...+2^{58}\right)⋮3\)
Vậy \(A⋮3\)
_________________
\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{60}\)
\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)
\(A=30+...+2^{56}.\left(2+2^2+2^3+2^4\right)\)
\(A=30+...+2^{56}.30\)
\(A=30.\left(1+...+2^{56}\right)\)
Vì \(30⋮5\) nên \(30.\left(1+...+2^{56}\right)⋮5\)
Vậy \(A⋮5\)
_________________
\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{60}\)
\(A=\left(2+2^2+2^3\right)+...+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)
\(A=14+...+2^{57}.\left(2+2^2+2^3\right)\)
\(A=14+...+2^{57}.14\)
\(A=14.\left(1+...+2^{57}\right)\)
Vì \(14⋮7\) nên \(14.\left(1+...+2^{57}\right)⋮7\)
Vậy \(A⋮7\)
\(#WendyDang\)
Ta có A = 1/2+2/22+3/23+4/24+...+100/2100
<=> A = 1/2+2/4+3/9+4/16+...+100/2100