(2/3)^x+3+(2/3)x-1=97/24
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c, Trừ hai vế cho 6
Vế trái thì lấy từng số hạng trừ 1 là được
\(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-23=0\left(vì\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow x=23\)
vậy................
\(\frac{201-x}{99}+\frac{203-x}{97}+\frac{205-x}{95}+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{201-x}{99}+1\right)+\left(\frac{203-x}{97}+1\right)+\left(\frac{205-x}{95}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{300-x}{99}+\frac{300-x}{97}+\frac{300-x}{95}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(300-x\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{95}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow300-x=0\left(vì\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{95}>0\right)\)
\(\Leftrightarrow x=300\)
vậy..........
tính x=\(\sqrt{97-56\sqrt{3}}+\sqrt{52+16\sqrt{3}}\)
y=\(\sqrt{33+20\sqrt{2}}+\sqrt{24-16\sqrt{2}}\)
Ta có: \(x=\sqrt{97-56\sqrt{3}}+\sqrt{52+16\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{49-2\cdot7\cdot4\sqrt{3}+48}+\sqrt{48+2\cdot4\sqrt{3}\cdot2+4}\)
\(=\sqrt{\left(7-4\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(4\sqrt{3}+2\right)^2}\)
\(=\left|7-4\sqrt{3}\right|+\left|4\sqrt{3}+2\right|\)
\(=7-4\sqrt{3}+4\sqrt{3}+2\)
\(=9\)
Làm luôn phần y :D
y = \(\sqrt{33+20\sqrt{2}}+\sqrt{24-16\sqrt{2}}\)
y = \(\sqrt{33+2.10\sqrt{2}}+\sqrt{24-2.8\sqrt{2}}\)
y = \(\sqrt{33+2.5.2\sqrt{2}}+\sqrt{24-2.4.2\sqrt{2}}\)
y = \(\sqrt{25+2.5.\sqrt{8}+8}+\sqrt{16-2.4.\sqrt{8}+8}\)
y = \(\sqrt{\left(5+\sqrt{8}\right)^2}+\sqrt{\left(4-\sqrt{8}\right)^2}\)
y = |5 + \(\sqrt{8}\)| + |4 - \(\sqrt{8}\)|
y = 5 + \(\sqrt{8}\) + 4 - \(\sqrt{8}\) (Vì 4 > \(\sqrt{8}\) nên 4 - \(\sqrt{8}\) > 0)
y = 9
Vậy y = 9
Chúc bn học tốt!
599 - 42 x 597 - 32 x 59
= 597.(52 - 42) - 32.59
= 597.(25 - 16) - 32.59
= 597.9 - 9.59
Do ko cs nhìu thời gian nên bài 3 mk chỉ hướng dẫn bạn thôi!
1/ x \(\in\) {..............} (ghi các số đó ra)
Tổng các số nguyên x là:
Lấy 2 số đối nhau cộng với nhau bằng 0. Còn số không có số đối thì để riêng ra.
VD: Đề: -20 < x < 21
[19+ (-19)] (2 số đối nhau) + [18 + (-18)] (2 số đối nhau)+.......+ [19+ (-19)] (2 số đối nhau) + 20 (số không có số đối)
= 20
2/ Làm tương tự câu 1: Kết quả bài này là -18
3/ Làm tương tự câu 1: Kết quả bài này là 27
4/ Xin lỗi! Mk ko hỉu đề bn ghi cho lắm!
Bài 4: Tính tổng
1/
2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100
Giải:
1/ Biểu thức trên có: [(-20) - 1] +1= -20 (số hạng)
Được chia thành: -20 : 2= -10 (cặp số)
\(\Rightarrow\)[1 + (-2)] + [3 + (-4)] + . . . + [19 + (-20)]
= (-1) + (-1) +.....+ (-1)
= -10. (-1)
= 10
2/ Biểu thức trên có: (50-2) : 2 + 1= 25(số hạng)
Được chia thành: 25 : 2 (chia 2 ko được bn ưi, nên bài này mk giải ko đc)
3/ Làm tương tự câu 1 và cũng chia thành cặp số <nghĩa là được chia thành: số hạng : 2=...... (cặp số)>
4/ Làm tương tự câu 1 nhưng chia thành bộ 4 số <nghĩa là được chia thành: số hạng :4=..... (bộ 4 số)>
Bài nhiều quá! Do bận nên giải ko hết! Xin lỗi bạn! Chúc bạn học tốt! (do lướt vội nên cs j sai sót mong bạn thông cảm)
Bài 1:
\(101\cdot125+101\cdot25-101\cdot50\)
\(=101\cdot\left(125+25-50\right)\)
\(=101\cdot100\)
\(=10100\)
Bài 2:
\(76\cdot115+56\cdot24+59\cdot24\)
\(=76\cdot115+24\cdot\left(56+59\right)\)
\(=76\cdot115+24\cdot115\)
\(=115\cdot\left(76+24\right)\)
\(=115\cdot100\)
\(=11500\)
B1
B = 52 . 4 - ( 18 + 6 . 7 ) : 81 : 33
= 25 . 4 - ( 18 + 42 ) : 34 : 33
= 100 - 60 : 3
= 100 - 20
= 80
B2
5x+1 + 52 = 62 + ( 79 : 77 - 23 )
=> 5x+1 + 52 = 36 + ( 72 - 8 )
=> 5x+1 + 52 = 36 + 41
=> 5x+1 + 52 = 77
=> 5x+1 = 25
=> 5x+1 = 52
=> x + 1 = 2
=> x = 1
\(+)18⋮x-3\)
\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(18\right)\)
mà \(Ư\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=1;x-3=6\\x-3=2;x-3=9\\x-3=3;x-3=18\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4;x=9\\x=5;x=12\\x=6;x=21\end{cases}}\)
\(26⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(26\right)\)
mà \(Ư\left(26\right)=\left\{1;2;13;26\right\}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=1\\x+1=2\end{cases}}\orbr{\begin{cases}x+1=13\\x+1=26\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\orbr{\begin{cases}x=12\\x=25\end{cases}}\)