ca dao có phép nhân hóa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. quýt làm cam chịu
2. lá lành đùm lá rách , lá rách ít đùm lá rách nhiều
3. núi cao bởi có đất bồi
núi chê đất thấp , núi ngồi ở đâu?
4. trâu ơi ta bỏ trâu này
trâu ra ngoài ruộng trâu cày cho ta .
5 . núi cao chi lắm núi ơi,
núi che mặt trời chẳng thấy người thương
xong r đó nhaaa...
Mà đèn không tắt Khăn vắt lên vai Khăn chùi nước mắt Đèn thương nhớ ai Mắt ngủ không yên
a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hóa.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hóa trong các câu ca dao vừa tìm.
--Giúp với mik đag cần gấp !!--
ngu thế bạn
trả lời lạc đề, bộ bn cux k ngu chắc, hay là k tl đc nên nhái câu hỏi của toy để lại lên cơn??, mắc j toy ph để ý mấy cái liêm sỉ vô đạo đức của bn
- cần mua sách lớp 1 về cho đọc k ?
toy thik lên đây hỏi đấy thì sao?, cái này gọi là hỏi đáp bt chứ mắc j bn chửi toy, tin toy phốt bn k?
Các bn giúp mik vs
Mik đag cần gấp
Mơn các bn nhìu nhoa !!!
Trả lời:
Nhân hoá : Núi cao chi lắm núi ơi.
Kiểu nhân hoá là trò chuyện với vật như người.
Tác dụng: làm cho câu thơ trở nên hay và làm dễ bộc lộ cảm xúc giữa người và vật
Chúc học tốt nhé!!!
Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh như tranh họa đồ
7. Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
8. Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu?
9. Thân em như tấm lụa điều
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương.
10. Thân em như thể hoa lài,
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một nồi
Đáp án: B
→ Động từ “cười” của chủ thể hoa, là từ chỉ hoạt động của con người nay chuyển sang hoạt động của sự vật.
a, Hô gọi với sự vật (núi ơi) như đối với người.
-> Coi vật trở thành người tri âm, tri kỉ để bộc lộ tình cảm, giãi bày suy nghĩ, tình cảm trong lòng
Bài "bóng cây kơ-nia" của Ngọc Anh:
Em hỏi cây ko nia
Gió mày thổi về đâu
Về phương mặt trời mọc.
Bài "Đám ma bác giun" của Trần Đăng Khoa:
Bác giun đào đất suốt ngày
Hôm nay chết dưới gốc cây sau nhà
Bài "tre Việt Nam" của Nguyễn Duy:
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ, nên thành tre ơi?
Owr đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu
Bài Ánh Trăng của Nguyễn Duy có đoạn:
“Trăng cứ tròn vành vạnh
kề chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình”
Bài Đồng chí của Chính Hữu:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,
Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.
Bài Ánh Trăng của Nguyễn Duy có đoạn:
“Trăng cứ tròn vành vạnh
kề chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình”
Bài Đồng chí của Chính Hữu:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,
Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.
Lá lành đùm lá rách.
Quýt làm cam chịu.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Các bạn tích nha
sáng đi bóng hãy còn dài
Trưa về bóng đã nghe ai bóng tròn
trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
- núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng mấy người thương
-công cha như núi thái sơn
nghĩa mẹ như nuoc trong nguồn chảy ra.
Trả lời..........
"Trăng cứ tròn vành vạnh
Kề chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình"
..............học tốt...............