Giúp mik bài 5,6,7 với, mik cầng gấp ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nói về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên thì nó bao trùm cả 5 tỉnh Tây Nguyên và bao gồm 17 dân tộc thiểu số sinh sống tại nơi đây. Những dân tộc ở đây tin rằng, cồng chiêng được xem là một thứ ngôn ngữ giao tiếp và kết nối trực tiếp giữ con người và thần linh hay với thế giới siêu nhiên, những chiếc cồng chiêng ở mỗi gia đình là sự biểu hiện cho quyền lực, vị thế và tài sản cho nhà đó.
Cồng chiêng là loại hình di sản văn hóa có từ rất lâu đời tồn tại từ nền văn hóa Đông Sơn cách đây khoảng 3.500-4.000 năm. Có thể nói, nó xuất hiện từ khi có sự xuất hiện con người và các bộ lạc ở vùng đất này. Qua đó mà trống đồng và cồng chiêng là 2 nhạc cụ điển hình.
Cồng chiêng là loại hình di sản văn hóa có từ rất lâu đời tồn tại từ nền văn hóa Đông Sơn
Văn hóa cồng chiêng tây nguyên là loại hình nghệ thuật đặc sắc gắn liền với lịch sử văn hóa của các dân tộc sống ở dãy Trường Sơn – Tây Nguyên. Qua đó mà mỗi dân tộc cũng có những cách chơi cồng chiêng riêng biệt, tùy thuộc vào những cách thức riêng để có thể sáng tạo những bản nhạc cho bộ lạc của mình.
Trải qua năm tháng với biết bao sự thăng trầm của thời gian và lịch sử. Cho đến ngày nay, cồng chiêng Tây Nguyên đã trở thành một biểu tượng văn hóa đặc trưng của những dân tộc sinh sống tại 5 tỉnh Tây Nguyên này, thể hiện được những quyến rũ và hấp dẫn đối với vùng đất này.
Câu 3:
a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)
b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)
nên BC<AC=AB
c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Do đó:ΔEBC=ΔDCB
d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
nên ΔOBC cân tại O
Câu 2
a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:
2.(-2) + 3 = -1
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1
b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:
2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40
4:
a: =>2/5x+7/20-2/20=1/10
=>2/5x+5/20=1/10
=>2/5x=1/10-1/4=4/40-10/40=-6/40=-3/20
=>x=-3/20:2/5=-3/20*5/2=-15/40=-3/8
b: 3/2-1/2x=-1/3+3=8/3
=>1/2x=3/2-8/3=9/6-16/6=-7/6
=>x=-7/6*2=-7/3
c: 15/8-1/8:(1/4x-0,5)=5/4
=>1/8:(1/4x-1/2)=15/8-5/4=15/8-10/8=5/8
=>1/4x-1/2=1/8:5/8=1/5
=>1/4x=1/5+1/2=7/10
=>x=7/10*4=28/10=2,8
d: \(\Leftrightarrow\left[\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^3-\dfrac{5}{4}\right]=\dfrac{11}{4}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{22-5}{8}=\dfrac{17}{8}\)
=>\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{17}{8}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{27}{8}\)
=>x+1/2=3/2
=>x=1
Bài 1
Do BO là tia phân giác của ∠ABC (gt)
⇒ ∠OBE = ∠OBI
Do AO là tia phân giác của ∠BAC (gt)
⇒ ∠OAE = ∠OAF
Xét hai tam giác vuông: ∆OAE và ∆OAF có:
OA chung
∠OAE = ∠OAF (cmt)
⇒ ∆OAE = ∆OAF (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ OE = OF (hai cạnh tương ứng) (1)
Xét hai tam giác vuông: ∆OBE và ∆OBI có:
OB chung
∠OBE = ∠OBI (cmt)
⇒ ∆OBE = ∆OBI (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ OE = OI (hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ OE = OF = OI
Bài 2
a) Xét hai tam giác vuông: ∆BMI và ∆CMK có:
BM = CM (gt)
∠BMI = ∠CMK (đối đỉnh)
⇒ ∆BMI = ∆CMK (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ BI = CK (hai canhk tương ứn
b) Do ∆BMI = ∆CMK (cmt)
⇒ MI = MK (hai cạnh tương ứng)
Xét ∆BMK và ∆CMI có:
MK = MI (cmt)
∠BMK = ∠CMI (đối đỉnh)
BM = CM (gt)
⇒ ∆BMK = ∆CMI (c-g-c)
⇒ ∠MBK = ∠MCI (hai góc tương ứng)
Mà ∠MBK và ∠MCI là hai góc so le trong)
⇒ BK // CI
Câu 5: Hòa tan 12g hỗn hợp Fe, Cu vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 2,24l khí (đktc). Tính % khối lượng của Cu trong hỗn hợp và khối lượng muối thu được.
Giải:
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
- Cu không tác dụng với HCl
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
0,1<-------------------0,1 <-------------0,1
Theo PT ta có: \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)