Tìm n thuoc N* để n + 3 chia het cho n + 1
giup mik ik mik tick cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Nếu n = 3k thì n² + 1 = (3k)² + 1 = 9k² + 1 chia 3 dư 1
Nếu n = 3k + 1 thì n² + 1 = (3k + 1)² + 1 = 9k² + 6k + 2 chia 3 dư 2
Nếu n = 3k + 2 thì n² + 1 = (3k + 2)² + 1 = 9k² + 12k + 5 chia 3 dư 2
Vậy vớj mọj n thuộc Z, n^2 + 1 không chia hết cho 3
b,chọn n=1 => 10+18-1=27 chia hết cho 27 (luôn đúng)
giả sử với mọi n=k (k thuộc N*) thì ta luôn có 10^k+18k-1 chia hết cho 27.
Cần chứng minh với n=k+1 thì 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27.
Ta có 10^(k+1)+18(k+1)-1= 10*10^k+18k+18-1
= (10^k+18k-1)+9*10^k+18
= (10^k+18k-1)+9(10^k+2)
ta có: (10^k+18k-1) chia hết cho 27 => 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 khi và chỉ khi 9(10^k+2) chia hết cho 27.
Chứng minh 9(10^k+2) chia hết cho 27.
chọn k=1 => 9(10+2)=108 chia hết cho 27(luôn đúng)
giả sử k=m(với m thuộc N*) ta luôn có 9(10^m+2) chia hết cho 27.
ta cần chứng minh với mọi k= m+1 ta có 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27.
thật vậy ta có: 9(10^(m+1)+2)= 9( 10*10^m+2)= 9( 10^m+9*10^m+2)
= 9(10^m+2) +81*10^m
ta có 9(10^m+2) chia hết cho 27 và 81*10^m chia hết cho 27 => 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27
=>9(10^k+2) chia hết cho 27
=>10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27
=>10^n+18n-1 chia hết cho 27=> đpcm
K MINH NHA!...............
a) \(\frac{4n-5}{2n-1}=\frac{2\left(2n-1\right)-3}{2n-1}=2-\frac{3}{2n-1}\)
(2n-1) la uoc cua 3
U(3)=(1,3)
n=[U(3)+1]/2=(1,2)
n+11 chia het n+1
n+11=(n+1)+10
=> \(\frac{n+11}{n+1}=1+\frac{10}{\left(n+1\right)}\)
vay n+1 phai la uoc cua 10
U(10)=(1,2,5,10)
n=(0,1,4,9)
c)
\(\frac{7n}{n-3}=\frac{7.\left(n-3\right)+21}{n-3}=7+\frac{21}{\left(n-3\right)}\)
vay: n-3 phai la uoc cua (21)
U(21=1,3,7,21)
n=(4,6,10,24)
= \(3^n\left(3^3+3\right)+2^n\left(2^3+2^2\right)\)
= \(3^n.30+2^n.12\)
= \(6.\left(3^n.5+2^n.2\right)⋮6\)
Ok nha bn :D
a,b cậu tự làm nha !
c) 6n + 30 chia hết cho n + 1
6n + 6 + 24 chia hết cho n + 1
6(n + 1) + 24 chia hết cho n + 1
=> 24 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(24) = {1; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24}
Xét 4 trường hopjc rồi tìm n nha
d) giống c
g) n2+ n + 5 chia hết cho n - 1
n2 - n + 2n + 5 chia hết cho n -1
n(n - 1) + 2n + 5 chia hết cho n - 1
=> 2n + 5 chia hết cho n - 1
=> 2n - 2 + 7 chia hết cho n -1
=> 2(n - 1) + 7 chia hết cho n - 1
=> 7 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(7) = {1 ; 7}
còn lại giống bài c
h) n2 + 10 chia hết cho n + 1
n2 + n - n + 10 chia hết cho n + 1
n(n + 1) - n + 10 chia hết cho n +1
=> (-n) + 10 chai hết cho n + 1
=> (-n) - 1 + 11 chia hết cho n + 1
=> -(n + 1) + 11 chia hết cho n + 1
=> -11 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(-11) = {1 ; -1 ; 11 ; -11}
Còn lại giống bài c
Cậu áp dụng công thức này nè :
a chia hết cho m
b chia hết cho m
=> a + b hoặc a - b chia hết cho m
Và a chia hết cho m
=> a.n chia hết cho m
Nha!
Ta có : n + 3 \(⋮\)n + 1
=> n + 1 + 2 \(⋮\)n + 1
Nhận thấy n + 1 \(⋮\)n + 1
=> 2 \(⋮\)n + 1
=> n + 1 \(\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)
=> n = 1 (vì \(n\inℕ^∗\))
Vậy n = 1
ui thank nha