K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2021
Bạch Tuyết Mai
1 tháng 10 2021

???????????????????????????????

nang bach tuyet rat den.minh rat trang.ban rat ngu

14 tháng 1 2017

bạn nói chuẩn đấy Chicchana Mune No Tokimeki thuy linh

20 tháng 2 2018

Giữa mùa đông tháng giá, tuyết rơi xuống trắng như bông. Một bà hoàng hậu ngồi khâu bên cửa sổ khung gỗ mun, bà mải nhìn tuyết nên kim đâm phải tay, ba giọt máu rơi xuống tuyết. Thấy máu đỏ pha lẫn tuyết trắng thành một màu tuyệt đẹp, bànghĩ bụng: "Ước gì ta đẻ được một người con gái, da trắng như tuyết, môi đỏ như máu và tóc đen như gỗ khung cửa này".Sau đó ít lâu, bà đẻ một cô gái trắng da như tuyết, môi đỏ như máu và tóc đen như mun; vì vậy bà đặt tên con là Bạch Tuyết. Bạch Tuyết vừa ra đời thì mẹ chết.Một năm sau, vua lấy vợ khác. Bà này đẹp lắm nhưng kiêu căng tự phụ, không muốn ai đẹp bằng mình. Bà có một cái gương thần, khi soi, bà hỏi:Gương kia ngự ở trên tường,Nước ta ai đẹp được dường như ta?Thì gương đáp:- Tâu hoàng hậu, hoàng hậu đẹp nhất nước ạ.Biết gương nói thật, bà rất sung sướng. Nhưng Bạch Tuyết càng lớn càng đẹp. Năm lên bảy, cô đẹp như tiên sa, đẹp hơn cả hoàng hậu.Một hôm hoàng hậu lại hỏi gương:Gương kia ngự ở trên tường,Nước ta ai đẹp được dường như ta?Thì gương đáp:Xưa kia bà đẹp nhất trần,Ngày nay Bạch Tuyết muôn phần đẹp hơn.Hoàng hậu nghe nói giật mình, ghen tức tái mặt đi. Từ đó mỗi khi thấy Bạch Tuyết, hoàng hậu lại tức điên lên. Ngày một thêm kiêu ngạo và đố kỵ, bà lúc nào cũng bứt rứt. Bà cho gọi một người đi săn đến bảo:- Ngươi hãy đem con bé này vào rừng cho khuất mắt ta. Giết chết nó đi, mang tim gan nó về đây làm bằng.Người đi săn vâng lệnh, đem cô bé đi. Khi bác lấy dao ra để chọc tiết thì cô bé vô tội van khóc:- Bác ơi, bác đừng giết cháu, cháu xin ở lại trong rừng không về nhà nữa.Bác thấy cô bé xinh đẹp quá, thương hại bảo:- Tội nghiệp, thôi cháu đi đi. Bác nghĩ bụng: "Rồi thú dữ cũng đến ăn thịt nó mất". Nhưng bác thấy hình như cất được một gánh nặng trong lòng vì không phải giết người.Lúc đó một con hoẵng nhỏ nhảy tới. Bác giết con hoẵng, lấy tim gan đem về nộp cho hoàng hậu, nói dối là tim gan Bạch Tuyết.Người đàn bà độc ác đó sai đầu bếp xào xáo cho mụ ăn. Mụ đinh ninh đó là tim gan Bạch Tuyết, ăn kỳ hết.Một mình thui thủi trong rừng rộng. Bạch Tuyết sợ hãi, nhìn lá cây ngọn cỏ, chẳng biết làm g´. Cô cắm đầu chạy, giẫm phải gai và đá nhọn, chảy cả máu chân. Thú dữ lượn quanh cô, nhưng không đụng chạm đến cô. Cô đi mỏi cả chân, chập tối, thấy một cái nhà nhỏ, liền vào để nghỉ.Trong nhà, cái gì cũng bé tí ti, nhưng đẹp và sạch lắm. Trên bàn trải khăn trắng tinh có bảy cái đĩa con, một đĩa có một cái thìa con, một cốc con. Sát tường kê bảy chiếc

 

28 tháng 1 2022

Bẹn ơi.Mình đọc như kiểu bạn đang thuật lại câu truyện í.

25 tháng 2 2016

= công chúa

k cho mink nha mink cũng là fan one piece nè

25 tháng 2 2016

Bao Công + Bạch Tuyết = da đen + da trắng = người ko hẳn đen , ko hẳn trắng trắng ( da trung bình)

ủng hộ nha

25 tháng 12 2017

Ngày xửa ngày xưa, ở một vương quốc nọ. Độ ấy đang vào giữa mùa đông, tuyết rơi phủ trắng cả trời, có một bà hoàng hậu ngồi khâu bên cửa sổ làm bằng gỗ mun đen nhánh. Bà mải ngắm nhìn cảnh vật nên thơ bên ngoài sơ ý để kim khâu đâm vào tay, và ba giọt máu đỏ rơi xuống in màu đậm lên nền tuyết trắng phau. Nhìn màu đỏ tươi nổi bật trên tuyết, hoàng hậu ngẫm nghĩ:

– Ước gì mình có một cô con gái thật xinh đẹp, da trắng như tuyết, môi đỏ như son, tóc đen nhánh như gỗ mun thì thật là tuyệt.

Y như ước nguyện, chẳng lâu sau bà mang thai, sinh hạ được một cô con gái, da trắng như tuyết, môi đỏ như son và tóc đen nhánh như gỗ mun. Bà đặt tên con gái là Bạch Tuyết. Ba năm sau thì bà bệnh nặng qua đời, Bạch Tuyết cứng cỏi dần lên thì vua cha đi thêm bước nữa. Ông lấy một bà Hoàng hậu khác cũng vô cùng xinh đẹp nhưng tính cách lại vô cùng kiêu căng ngạo mạn khinh người. Tuy sống cùng trong một cung điện nhưng bà ta không hề ưa thích Bạch Tuyết, luôn tìm mọi cứ để chì chiết ghét bỏ cô. Bà ta có một chiếc gương thần biết nói, mỗi khi đứng ngắm mình trước gương, bà ta lại hỏi:

– Gương kia ngự ở trên tường,
Thế gian ai đẹp được dường như ta?

Gương trả lời:
– Muôn tâu hoàng hậu, hoàng hậu chính là người đẹp nhất ở nước này.

Hoàng hậu nghe thấy thế thì hài lòng lắm, mụ cười khanh khách vang khắp cả căn phòng.
Bạch Tuyết càng lớn, càng trở nên xinh đẹp. Bảy tuổi nàng đẹp như nắng sớm mai tươi tắn và tràn đầy sức sống, nàng so với Hoàng hậu thì đẹp hơn bội phần. Có lần hoàng hậu ngồi trước gương và hỏi:

– Gương kia ngự ở trên tường,
Thế gian ai đẹp được dường như ta?

Gương thành thật trả lời:
– Thưa hoàng hậu,
Xưa kia bà đẹp nhất trần
Ngày nay Bạch Tuyết muôn phần đẹp hơn.

Hoàng hậu nghe gương thần nói thế thì vừa ngạc nhiên vừa căm phẫn, bà ta vô cùng túc giận và ghen tị. Từ đó trở đi, cứ hễ thoáng nhìn thấy Bạch Tuyết, mụ ta càng săm soi cô, khó chịu, bực tức, rồi đâm ra căm ghét cô bé. Những cơn ghen ghét và lòng đố kỵ của mụ ngày càng mãnh liệt làm cho mụ ngày đêm bực bội, bứt rứt. Mụ luôn muốn mình là người đẹp nhất, không ai có thể sánh bằng. Mụ nghĩ, chỉ còn cách duy nhất là giết Bạch Tuyết đi thì sẽ không còn ai đẹp hơn mụ nữa. Nói là làm, một lần, mụ cho gọi một người thợ săn đến và bảo:

– Ngươi hãy mang con bé này vào trong rừng sâu và giết nó đi, khi giết nó thì mang quả tim và lá gan nó về đây cho ta, nếu ngươi không hoàn thành nhiệm vụ thì người bị chết sẽ chính là ngươi.

Người thợ săn theo lời dẫn Bạch Tuyết vào rừng sâu. Bác rất thương cô bé, không tội tình gì mà phải chết, nhưng nếu bác không giết cô thì Hoàng Hậu cũng sẽ giết bác. Khi bác toan rút dao đâm cô bé thì cô òa khóc và nói:

– Bác thợ săn ơi, bác đừng giết cháu mà tội nghiệp, bác hãy để cháu sống, cháu sẽ trốn trong rừng mãi mãi không bao giờ quay lại cũng nữa.

Bác thợ săn cũng không đành lòng, bèn gật đầu đồng ý:

– Con hãy mau mau trốn đi, và đừng bao giờ quay trở lại, mụ Hoàng Hậu sẽ giết con lần nữa đấy.

Bạch Tuyết vội chạy thật nhanh vào rừng sâu, nhìn bóng dáng bé liêu xiêu của cô, bác thở dài: “Cầu mong cho cô bé được sống bình an, thú rừng đừng ăn thịt cô”. Bác cảm thấy trong lòng vô cùng thoải mái vì đã không ra tay giết cô bé đáng yêu như thế. Đúng lúc đó, có một con hoẵng chạy đến, bác vội giết nó, lấy quả tim và lá gan của nó vào thế chỗ nộp cho Hoàng hậu. Mụ ta thấy tim gan Bạch Tuyết thì vui lắm, sai người hầu xào lên cho mụ ăn. Nghĩ là tim gan Bạch Tuyết nên mụ ngấu nghiến ăn như muốn nhai nhát cô.

Về phần Bạch Tuyết, cô cứ chạy mãi chạy mãi, không biết chạy đã bao lâu, cả khu rừng mênh mông chỉ có mình cô lang thang, thú dữ vây quanh cô nhưng không con nào đụng đến cô. Đang chạy cô vấp phải tảng đá, ngã sóng xoài xuống đất. Đôi giày trước khi mất mẹ tặng lại cho cô giờ đã rách tươm, đôi chân trầy máu đỏ cả giày, cô tủi thân khóc nức nở, muông thú thấy thế thì túm lại quanh cô ngơ ngác nhìn. Cô bé nghĩ: “Mình không thể yếu đuối thế này được, mình phải đứng dậy thôi”. Nghĩ thế cô lại đứng dậy tiếp tục đi, cô băng qua mấy con suối, qua những lùm cây rậm rạp, bỗng cô nhìn thấy một lối mòn, men theo đó đi đến một ngôi nhà gỗ nhỏ, liền tiến đến gõ cửa. Lúc ấy cũng đã xẩm tối, cô gõ mãi mà không thấy ai ra mở cửa, cô tự đẩy cửa bước vào.

Cô ngạc nhiên nhìn, thấy tất cả mọi đồ vật trong nhà đều nhỏ xíu, xinh xắn và hết sức ngăn nắp, sạch sẽ. Giữa nhà có một bàn ăn trải khăn trắng tinh, trên bàn bày bảy cái đĩa thức ăn nhỏ. Cô tiến đến ngồi vào bàn, bụng đang đói, cô ăn mỗi đĩa một ít rau, vài chiếc bánh và uống ở mỗi li một ít sữa, cô không muốn để một ai bị mất phần.

Ăn xong cô tò mò đi lên cầu thang thì thấy một căn phòng kê một dãy bảy chiếc giường nhỏ nối tiếp nhau, chiếc nào cũng trải chăn trắng muốt. Quá mệt mỏi vì chạy cả ngày nay, cô cứ thế đặt lưng xuống giường ngủ, ngặt nỗi cái nào cũng ngắn, đến cái thứ 7 mới vừa. Bạch Tuyết nằm ngủ thiếp đi lúc nào không biết.

Khi trời tối mịt, những chủ nhân của căn nhà nhỏ trở về: đó là bảy chú lùn thường ngày đào bới quặng sắt ở trong núi. Họ thắp bảy ngọn đèn xinh xinh, và khi đèn tỏa sáng khắp căn nhà, họ cảm thấy căn nhà hôm nay lạ lạ, hình như có ai đã vào nhà, vì mọi vật không còn giữ nguyên như khi họ rời căn nhà đi làm nữa.

Chú thứ nhất nói:
– Ai đã ngồi lên ghế xinh đẹp của tôi?
Chú thứ hai nói:
– Ai đã ăn nho ở đĩa của tôi?
Chú thứ ba nói:
– Ai đã ăn bánh của tôi?
Chú thứ tư nói:
– Ai đã nếm rau ở đĩa của tôi?
Chú thứ năm nói:
– Ai đã đụng vào chiếc nĩa của tôi rồi?
Chú thứ sáu nói:
– Thế còn chiếc dao của tôi sao lại dính thức ăn thế này?
Chú thứ bảy nói:
– Sao ly sữa của tôi lại vơi đi một nửa thế?

Nhìn quang căn phòng không thấy ai lạ, bảy chú lùn cầm nến soi theo lối cầu thang, lần lượt kéo nhau lên tầng. Mọi chiếc giường đều không còn ngay ngắn như trước: “Hình như có ai đó đã nằm trên giường của chúng ta”

Khi chú thứ bảy nhìn vào giường mình thì thấy Bạch Tuyết đang ngủ. Thế là chú gọi những chú kia chạy tới. Ai nấy đều ngạc nhiên, họ cầm bảy ngọn đèn soi Bạch Tuyết và reo lên:

– Òa, một cô bé thật xinh đẹp!

Bỗng thấy có ánh sáng rọi đến, Bạch Tuyết chợt tỉnh giấc, thấy bảy chú lùn đang đứng quanh nhìn mình thì sợ hãi. Nhưng bảy người đều thân mật hỏi cô:

– Cô là ai? Tại sao lại lạc vào rừng này? Sao cô lại đến được nhà của chúng tôi?

Bạch Tuyết trả lời:

– Tôi là Bạch Tuyết. Rất xin lỗi vì đã ăn đồ ăn của các bạn, lại ngủ trên giường này.
Thế rồi Bạch Tuyết kể hết đầu đuôi câu chuyện Hoàng Hậu muốn hại mình nhưng bác thợ săn tốt bụng đã giúp đỡ cô. Cô đã chạy trốn suốt một ngày trời và lạc đến đây. Cô xin được ở lại nơi này.

Các chú lùn nghe thấy thế thì thương cô lắm, bảo cô:

– Nếu cô đồng ý trông nom nhà cửa, nấu ăn, rũ giường, giặt quần áo, khâu vá, thêu thùa, quét tước, dọn dẹp nhà cửa cho sạch sẽ ngăn nắp thì cô có thể ở lại với chúng tôi. Chúng tôi cũng rất quý mến cô.

Bạch Tuyết nói:
– Thật lòng cảm ơn các bạn, tôi sẽ cố gắng làm việc giúp đỡ các bạn.

Tối đó Bạch Tuyết được chú lùn thứ bảy nhường giường ngủ cho, còn chú đi ngủ nhờ giường của các chú lùn khác. Sáng hôm sau, Bạch Tuyết sửa sọan chuẩn bị bữa sáng cho các chú. Các chú lùn tỉnh dậy thấy bàn thức ăn thơm ngon thì vui vẻ lắm, ai nấy đều tấm tắc khen cô. Các chú xây cho Bạch Tuyết một gian phòng riêng, sơn màu hồng tươi tắn, giường ngủ phủ nệm hồng, căn phòng y như của một búp bê xinh đẹp vậy.

Từ đó, Bạch Tuyết sống vui vẻ cùng bảy chú lùn, cô giúp đỡ họ đảm đương mọi việc trong nhà, lau chùi dọn dẹp, sáng sáng các chú lùn vào mỏ tìm sắt và vàng cho mãi tới chiều tối mới về, thì thức ăn của họ đã bày sẵn trên bàn. Suốt cả ngày, Bạch Tuyết ở nhà một mình làm bạn với các con động vật bé nhỏ, bầy chim líu lo đọ giọng hát với cô, những chú hươu thì giúp cô xách nước. Cuộc sống cứ êm đềm diễn ra như vậy. 10 năm sau, cô đã trở thành một thiếu nữ xinh đẹp tuyệt trần, tươi tắn như hoa sớm mai, trong trắng như sương thuần khiết. Các chú lùn tốt bụng luôn nhắc nhở, căn dặn cô:

– Hãy canh chừng mụ dì ghẻ nhé! Chẳng bao lâu mụ sẽ biết là cô ở đây. Chúng tôi đi làm không có ở nhà thì cô đừng cho ai vào nhà nhé.

Lại nhắc về Hoàng hậu, từ ngày mụ bắt bác thợ săn giết Bạch Tuyết, mụ đinh ninh rằng chẳng có ai có thể đẹp hơn mình nữa, nên cũng không mang gương thần ra hỏi. Một lần nọ, nghe thấy đức vua nhớ thương Bạch Tuyết, mụ quay về đứng ngắm mình trước gương và hỏi:

– Gương kia ngự ở trên tường,
Thế gian ai đẹp được dường như ta?

Gương trả lời:
– Thưa hoàng hậu,
Xưa kia bà đẹp nhất trần,
Ngày nay Bạch Tuyết muôn phần đẹp hơn,
Nàng ta ở khuất núi non,
Nơi nhà của bảy chú lùn chung sống.

Mụ hoảng hốt giật mình, mụ biết rằng gương không bao giờ nói dối, vậy thì chắc chắn tên sợ thăn kia đã tha cho Bạch Tuyết và nói dối mụ. Mụ ngồi nghĩ mưu giết Bạch Tuyết cho bằng được, chừng nào Bạch Tuyết còn sống thì bà còn mất ăn mất ngủ. Sau mụ nghĩ ra một kế, mụ trang điểm thành một bà lão già, mặc quần áo rách rưới, trông khó lòng mà nhận ra được, rồi mụ mụ vượt bảy ngọn núi tới nhà bảy chú lùn. Mụ gõ cửa và rao:

– Hàng tốt, hàng đẹp đây, có ai mua không?

Bạch Tuyết thò đầu qua cửa sổ hỏi:

– Chào bà, bà bán gì thế ạ?
– Đây là chiếc lược do chính tay ta làm, rất tỉ mỉ, nếu có nó mái tóc đẹp của con sẽ thêm mượt mà hơn.

Bạch Tuyết nghe thấy thế thì vui lắm, vội mở cửa cho bà lão vào, bà ta ngon ngọt:
– Hãy để ta chải đầu cho con.

Bạch Tuyết cúi đầu cho bà chải, ngờ đâu chiếc lược vừa chạm vào tóc cô, cô đã lăn ra bất tỉnh. Thì ra mụ ta đã tẩm thuốc độc vào chiếc lược. Mụ già độc ác thấy cô lăn ra đất thì cười ha hả:

– Thế là người đẹp nhất nước đã không còn trên cõi đời!

Mụ vội vàng bỏ đi. Nhưng may thay trời sắp tối, một lát sau thì bảy chú lùn về tới nhà. Thấy Bạch Tuyết nằm bất động ở dưới đất, họ nghi ngay mụ dì ghẻ, họ nhanh chóng tìm thấy chiếc lược tẩm thuốc độc cài trên đầu Bạch Tuyết, vừa mới lấy lược ra thì Bạch Tuyết tỉnh dậy kể lại sự việc đã xảy ra. Bảy chú lùn lại căn dặn cô phải cẩn thận, bất cứ ai đến cũng không mở cửa.

Bước chân về tới nhà, hoàng hậu lại soi gương và hỏi:

– Gương kia ngự ở trên tường,
Thế gian ai đẹp được dường như ta?

Cũng như mọi lần, gương trả lời:

– Thưa hoàng hậu,
Xưa kia bà đẹp nhất trần,
Ngày nay Bạch Tuyết muôn phần đẹp hơn,
Nàng ta ở khuất núi non,
Nơi nhà của bảy chú lùn chung sống.

Nghe gương như vậy toàn thân mụ run lên vì tức giận, mụ thét lên:

– Bạch Tuyết không thể còn sống được, mày phải chết, tao mới chính là người đẹp nhất thế gian này.

Sau đó mụ xuống căn hầm bí mật, nơi mà mụ dùng để chế thuốc độc, mụ lấy một quả táo, tẩm vào đó một ít thuốc độc, mụ ta nghĩ: “con bé mà ăn phải quả táo này chắc chắn sẽ không bao giờ sống lại được, bọn người lùn kia đừng hòng cứu sống”. Khi tẩm thuốc xong, mụ lại trang điểm trở thành một bà già khác, nhem nhuốc và xấu xí. Rồi mụ lại vượt bảy quả núi đến nhà bảy chú lùn. Mụ gõ cửa, Bạch Tuyết thò đầu qua cửa sổ nói:

– Cháu không được phép cho ai vào nhà, vì bảy chú lùn đã cấm rồi.
Bà già nói:
– Thế cũng chẳng sao. Bà thấy con hiền lành xinh xắn nên muốn tặng con một quả táo thôi.
Bạch Tuyết nói:
– Không, cháu không được phép nhận một thứ gì cả.
Bà già nói:
– Con gái, con sợ gì chứ, quả táo này rất ngon, ta sẽ bổ ra nhé, con ăn nửa chín, ta ăn nửa xanh kia, được không?

Quả táo được tẩm thuốc rất khéo léo: chỉ nửa táo chín đỏ ngấm thuốc độc, Bạch Tuyết nhìn nửa táo chín đỏ mọng thì thích lắm, thấy bà lão kia ăn không sao cả, nên cô đưa tay nhận táo về. Ai dè cô vừa cắn được một miếng thì ngã lăn ra chết liền.

Hoàng hậu nhìn cô rồi đắc ý:

– Bạch Tuyết đẹp tuyệt trần cũng đã không còn, giờ đây ta chính là người đẹp nhất. Ha ha ha!!!

Vừa bước ra khỏi cửa thì bảy chú lùn vừa lúc đi làm về, bà ta vội vàng bỏ chạy, bảy chú lùn đuổi theo, trời bỗng nhiên nổi mưa lớn, mây đen kéo đến ùn ùn, sấm chớp đầy trời, đuổi theo bà ta đến ngọn núi. Chẳng may mụ Hoàng Hậu sảy chân ngã xuống vách núi và chết.

Các chú lùn vội vã quay về nhà, vừa bước vào cửa thì thấy ngay Bạch Tuyết nằm dưới đất, tim đã ngừng đập, không thấy hơi thở ra nữa, Bạch Tuyết đã chết. Bảy chú lùn nâng cô dậy, tìm xem có dấu vết chất độc nào không, rồi lấy nước và rượu lau mặt cho cô nhưng chẳng ăn thua gì; cô bé tội nghiệp ấy đã chết, chết thật rồi. Họ mang cô vào quan tài, cả bảy người thương xót cô, khóc tận ba ngày liền, sau đó họ định mang cô đi chôn, nhưng lại kì thay, Bạch Tuyết vẫn xinh đẹp như trước, đôi môi vẫn đỏ như son, tóc vẫn mềm mượt đen nhánh, làn da vẫn hồng hào. Dường như cô chỉ đang ngủ vậy. Họ không nỡ chôn cô xuống đất, bèn đóng một chiếc quan tài bằng thủy tinh cho cô. Các chú lùn rải hoa xung quanh, ngày ngày thay hoa mới cho cô, lũ chim chóc ngày ngày đến hót líu lo, mong cô tỉnh dậy. Đã bao ngày tháng trôi qua, Bạch Tuyết vẫn nằm y nguyên như thế.

Một ngày nọ, có một chàng hoàng tử nước láng giềng nghe kể về cô gái nằm trong chiếc quan tài thủy tinh, chàng tìm đến khu rừng nọ, chàng cũng men theo đường mòn đến ngôi nhà của bảy chú lùn. Thấy cảnh bảy chú lùn đang rầu rĩ bên cạnh cô gái thì chàng ngạc nhiên lắm. Nhìn kĩ chàng thấy cô gái đang nằm vô cũng xinh đẹp, giống y như cô gái chàng hay gặp trong mơ vậy, chàng tiến đến bên cô, đặt vào môi cô một nụ hôn. Bỗng nhiên, Bạch Tuyết mở mắt tỉnh dậy, bảy chú lùn như không tin vào mắt mình, vội vàng hò reo vui sướng, muông thú nhảy nhót tưng bừng. Hoàng tử quỳ xuống cầu hôn cô và ngỏ ý lấy cô làm vợ, Bạch Tuyết gật đầu đồng ý. Cuối cùng hai người chia tay bảy chú lùn, Hoàng tử đưa cô về cung, hai người sống hạnh phúc bên nhau.

Đoạn văn dưới đây đã bị lược bỏ dấu ngoặc kép và dấu ngoặc đơn. Hãy cho biết những dấu câu đó được đặt ở đâu.a. Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn là phim hoạt hình nổi tiếng của Oan Đi-xni. Phim được chuyển thể từ câu chuyện Nàng Bạch Tuyết trong tập Truyện cổ Grim.                                                                                             ...
Đọc tiếp

Đoạn văn dưới đây đã bị lược bỏ dấu ngoặc kép và dấu ngoặc đơn. Hãy cho biết những dấu câu đó được đặt ở đâu.

a. Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn là phim hoạt hình nổi tiếng của Oan Đi-xni. Phim được chuyển thể từ câu chuyện Nàng Bạch Tuyết trong tập Truyện cổ Grim.

                                                                                                       (Theo Liên Vũ)

b. Trần Văn Cẩn 1910 – 1994 là hoạ sĩ tài năng bậc nhất Việt Nam. Ông sáng tác bức tranh “Em Thuý” 1943 dựa trên nguyên mẫu cô cháu gái đáng yêu của mình. Bức tranh đã được chuyên gia người Ô-xtrây-li-a phục chế năm 2004. 

                                                                                            (Theo Nguyễn Hoàng Anh)

1
30 tháng 9 2023

a. "Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn" là phim hoạt hình nổi tiếng của Oan Đi-xni. Phim được chuyển thể từ câu chuyện "Nàng Bạch Tuyết" trong tập "Truyện cổ Grim".

b. Trần Văn Cẩn (1910 - 1994) là họa sĩ tài năng bậc nhất Việt Nam. Ông sáng tác bức tranh " Em Thúy" 1943 dựa trên nguyên mẫu cô cháu gái đáng yêu của mình. Bức tranh đã được chuyên gia người Ô-xtrây-li-a phục chế năm 2004.

11 tháng 11 2018

Mình sửa lỗi chính tả nhé !
Náng => Nàng nha !

11 tháng 11 2018

NGỦ rất lâu 

7 tháng 9 2018

Người  lính

đúng ko nà.

~~~!!!

~~~!!!

7 tháng 9 2018

Hoàng tử giúp Bạch Tuyết nôn ra táo độc.

Câu 10: Hãy kể tên một số nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời đại nhà Đường?A. Tư Mã Thiên, Đông Trọng Thư, Ngô Thừa ÂnB. La Quán Trung, Tào Tuyết Cần, Bạch Cư DịC. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Ngô Thừa ÂnD. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư DịCâu 11: Việc làm nào dưới đây của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập?A. Bãi bỏ chức tiết độ sứ.B. Đóng đô ở Cổ...
Đọc tiếp

Câu 10: Hãy kể tên một số nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời đại nhà Đường?

A. Tư Mã Thiên, Đông Trọng Thư, Ngô Thừa Ân

B. La Quán Trung, Tào Tuyết Cần, Bạch Cư Dị

C. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Ngô Thừa Ân

D. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị

Câu 11: Việc làm nào dưới đây của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập?

A. Bãi bỏ chức tiết độ sứ.

B. Đóng đô ở Cổ Loa.

C. Xưng vương

D. Lập triều đình quân chủ.

Câu 12: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?

A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.

B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.

C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi.

D. Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn.

Câu 13: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?

A.Đinh Bộ Lĩnh

B. Ngô Quyền

C. Thục Phán

D. Khúc Thừa Dụ

Câu 14: Đinh Bộ Lĩnh đóng đô tại đâu?

A. Thăng Long

B. Phú Xuân

C. Hoa Lư

D. Đại La

Câu 15: Tại sao Đinh Bộ Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm kinh đô?

A. Hoa Lư có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư.

B. Hoa Lư có địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lụt lội.

C. Hoa Lư vừa là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, có địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước.

D. Hoa Lư là nơi tập trung nhiều nhân tài, có thể giúp vua xây dựng đất nước.

Câu 16: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.

B. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.

C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.

D. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.

Câu 17.  Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?

A. Năm 980.Niên hiệu Thái Bình    

B.  Năm 979 Niên hiệu Hưng Thống  

C. Năm 980 Niên hiệu Thiên Phúc.

D. Năm 981. Niên hiệu Ứng Thiên

Câu 18: Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?

A. Ở sông Như Nguyệt

B. Ở Chi Lăng-Xương Giang

C. Ở Rạch Gầm-Xoài mút

D. Ở sông Bạch Đằng

Câu 19: Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời tiền Lê?

A. Biểu thị ý quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta.

B. Làm cho nhà Tống và cách triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa.

C. Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt.

D. Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ.

Câu 20: Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Dời đô về Thăng Long biểu hiện sự phát triển của đất nước, vì Thăng Long có vị trí trung tâm, có điều kiện giao thông thủy bộ thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

Câu 21: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?

A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.

D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Câu 22: Quân địa phương gồm những loại quân nào?

A. Lộ quân, sương quân, dân binh.

B. Lộ quân, trung quân, dân binh.

C. Sương quân, dân binh.

D. Lộ quân, sương quân, trung quân.

Câu 23: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là:

A. Hoàng Việt luật lệ

B. Hình thư

C. Hình luật

D. Luật Hồng Đức

Câu 24: Để đánh chiếm Đại Việt, nhà Tống đã thực hiện những biện pháp gì?

A. Xúi dục vua Cham –Pa đánh lên từ phía nam

B. Ngăn việc buôn bán, đi lại của nhân dân hai nước

C. Dụ dỗ các tù trưởng người dân tộc ở biên giới

D. Tất cả các ý trên

Câu 25: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?

A. Đánh vào nơi quân Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.

B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.

C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.

D. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.

Câu 26: Đâu không là lý do khiến Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm nơi xây dựng phòng tuyến đánh giặc?

A. Là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long 

B. Lực lượng quân Tống sang xâm lược Việt Nam chủ yếu là bộ binh

C. Dựa trên truyền thống đánh giặc trên sông của các triều đại trước

D. Là một chiến hào tự nhiên khó để vượt qua

Câu 27: Người chỉ huy thủy binh của quân ta là

A.Tông Đản              

B. Lí Thường Kiệt          

C. Lí Kế Nguyên          

D. Lí Thánh Tông

Câu 28: Dưới thời Đinh - Tiền Lê, các nhà sư rất được triều đình trọng dụng, vì

A. quan lại chưa có nhiều, trình độ học vấn thấp.

B. đạo Phật ảnh hưởng sâu rộng, các nhà sư có học vấn uyên bác.

C. các nhà sư và nhà chùa đều có thế lực về kinh tế, chính trị rất lớn.

D. nho giáo và Đạo giáo bị hạn chế phát triển trong xã hội.

Câu 29. Công trình được xây dựng trên một cột đá lớn, dựng giữa hồ, tượng trưng cho một bông sen nở trên mặt nước là

A. Chùa Tây Phương – Hà Nội.            

 B. Chùa Dâu – Bắc Ninh.

C. Tháp Phổ Minh – Hà Nội.                  

D. Chùa Một Cột – Hà Nội.

Câu 30: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.

B. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.

C. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.

D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.

Câu 31: Cuộc kháng chiến chống Tống (1075 - 1077) giành thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào sau?

A. Nhà Lý đã đưa ra được đường lối đánh giặc đúng đắn, sáng tạo.

B. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù.

C. Nhà Tống đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, tiềm lực suy giảm.

D. Sự đoàn kết giữa Đại Việt và Champa trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung

 

3
16 tháng 11 2021

10d

16 tháng 11 2021

11a, 12b, 13a, 14c, 15c, 16c, 17a,18a, 20b, 21d, 22b, 23b, 24d, 25b, 26a, 27b, 28b, 29d, 30b, 31d
hihimik ko chắc là dúng hết u nhe

16 tháng 8 2015

Nửa quả táo đọc vả nửa quả táo thường

16 tháng 8 2015

1 quả táo trong đó có nửa độc nửa thường