m.n ưi~ cho mị hỏi: áo rách thì vá bằng kim vại tim rách thì vá bằng gì?
hihi , 2+4535=???
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áo rách vá bằng kim, nhưng trái tim rách thì không thể vá bằng gì hết.
Miếng ''vá'' thường để lại dấu vết không ''thẩm mỹ'' trong tâm hồn ta và chua chắc giữ được vết thương không rớm máu nữa.
Cho nên khi trái tim ta bị rách, sẽ được ''bác sĩ '' cuộc đời ''hàn gắn'' lại bằng ''keo'' thời gian.Thời gian là liều thuốc làm cho vết thương ta lành lại, thời gian sẽ xóa mờ hình ảnh của kẻ đã làm tim ta bị tổn thương. Và chính ''bác sĩ '' cuộc đời cùng thời gian mách bảo thần tình yêu đẫn dắt lại cho ta một nửa đích thực của ta.
Đừng buồn nữa nào. Coi như ta đã yêu nhầm 1/2 của người khác đi và giờ đây ta phải trả lại cho đời. Hãy dũng cảm bước tiếp trên con đường đang đi dở dù có nhiều sỏi đá, chông gai.
Bạn à ''sự thất bại không bao giờ đến với ai, cho đến khi người đó chấp nhận nó'' đấy.
Tạm biệt.
Bệnh của mk bác sĩ giỏi đến mấy cg ko bh chữa đc đou
Việc .to......... nghĩa lớn
Áo rách khéo vá, hơn lành ....vụng.............. may
Thức .khuya............. dậy sớm
k mk nha@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@
Tham khảo:
Hình tượng người lính trong kháng chiến là đề tài thu hút nhiều bút lực. Đó là anh hùng áo vải sẵn sàng hi sinh tính mạng cho nhân dân đất nước, nhiều nhà thơ đã viết về họ… Và trong đó không thể không kể đến một bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu. Bài thơ được viết đầu năm 1948 những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp vô cùng khó khăn gian khổ cả về vật chất lẫn tinh thần, đời sống kháng chiến. Nhưng tinh thần đoàn kết thương yêu của đồng chí, đồng đội họ đã vượt qua để chiến đấu chiến thắng.
Chính Hữu viết "Đồng chí" hướng ngòi bút vào chất hiện thực đời sống kháng chiến khai thác cái đẹp trong cái giản dị chân thực, đời thường tình đồng chí đồng đội thắm thiết sâu nặng của người lính cách mạng rất tự nhiên như vốn có ngoài đời, đúng với phẩm chất người lính cụ Hồ, giản dị mà anh hùng.
Tình cảm đồng chí đặc biệt được thể hiện ở sự chia sẻ tâm tư nỗi niềm, những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính biết bao gian khổ.
"Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh.
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay."
Những câu thơ miêu tả hiện thực đời sống người lính tới từng chi tiết khó khăn gian khổ, thiếu thốn bệnh tật. Những cơn sốt rét rừng hành hạ là có thực, đói rét, chân không giầy, đầu không mũ, áo phong phanh một manh, quần rách vá là thực. Sương muối phủ rừng hoang… Bút pháp hiện thực thể hiện qua những câu thơ sóng đôi góp phần diễn tả sự sẻ chia trong mọi cảnh ngộ… Song cái đẹp nhất, quý giá nhất ở người lính là tình đồng đội, thương nhau tay nắm… tay. Trong đói rét hiểm nguy người lính đã tìm hơi ấm nơi bàn tay nhau, truyền cho nhau tình cảm sức mạnh vượt lên. Cuộc chiến đấu trường kì gian khổ là thế, bộ đội ta chỉ có tình đồng chí đồng đội, tình yêu thương giai cấp là nền tảng cơ sở để tồn tại. Tiếp sức cho nhau, tiếp tục chiến đấu thắng lợi cuối cùng.
Hình tượng người lính trong kháng chiến chống Pháp hiện lên trong bài thơ thật giản dị chân thật hàm xúc, giàu sức biểu cảm. Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ, lí tưởng chiến đấu. Đã góp phần quan trọng tạo lên vẻ đẹp sức mạnh tinh thần của người lính cách mạng. Bài thơ giản dị nhưng để lại trong người đọc nhiều rung cảm sâu sắc là bằng chứng xác thực về một thời oanh liệt tình người cao đẹp.