Tìm c ∈ ℤ sao cho:
c + 4 là ước số của 4c + 33
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c+7 là ước của 4c+40
=>4c+40 chia hết cho c+7
=>4c+28+12 chia hết cho c+7
=>4(c+7)+12 chia hết cho c+7
=>12 chia hết cho c+7
=>c+7 thuộc Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
=>c thuộc {-6;-8;-5;-9;-4;-10;-3;-11;-1;-13;5;-19}
\(4c\in B\left(c+3\right)\)
\(\Rightarrow4c⋮c+3\)
mà \(c+3⋮c+3\)
Từ 2 điều trên suy ra:
\(4c-\left(c+3\right)⋮c+3\)
\(=4c-c-3⋮c+3\)
\(=3c-3⋮c+3 \)
\(\Rightarrow3c⋮c+3\)và \(-3⋮c+3\)
\(\Rightarrow c+3\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Ta có bảng:
c+3 | -1 | 1 | -3 | 3 |
c | -4 | -1 | -6 | 0 |
Vậy \(c\in\left\{-6;-4;-1;0\right\}\)
học tốt
c - 4 là ước số của -11
=>\(-11⋮ c-4\Rightarrow c-4\inƯ\left(-11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow c\in\left\{5;3;15;-7\right\}\)
Vậy ......................
=> 7c-43 chia hết cho c-4
Ta có: c-4 chia hết cho c-4
=>7(c-4) chia hết cho c-4
<=> 7c-28 chia hết cho c-4
Mà 7c-43 chia hết cho c-4
=>[(7c-28)-(7c-43)] chia hết cho c-4
<=> 15 chia hết cho c-4
=> c-4 thuộc U(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
=> c={5;3;7;1;9;-1;19;-11}
HỌC TỐT !
thế còn
Tìm a ∈ ℤ sao cho:
6a - 33 chia hết cho a - 8
giúp mình
\(3n-4⋮n-5\Leftrightarrow3\left(n-5\right)+11⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow11⋮n-5\Rightarrow n-5\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
n - 5 | 1 | -1 | 11 | -11 |
n | 6 | 4 | 16 | -6 |
x + 4 là ước của 7x + 20
=> 7x + 20 chia hết cho x + 4
=> 7x + 28 - 8 chia hết cho x + 4
=> 7.(x + 4) - 8 chia hết cho x + 4
Mà 7.(x + 4) chia hết cho x + 4
=> 8 chia hết cho x + 4
=> x + 4 \(\in\)Ư(8)={-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}
=> x \(\in\){-12; -8; -6; -5; -3; -2; 0; 4}.
Ta có
\(\frac{7x+20}{x+4}=\frac{7\left(x+4\right)-8}{x+4}=7-\frac{8}{x+4}\)
Để x+4 là ước của 7x+20 thì 8 chia hết chõ+4
Hay x+4 thuộcƯ(8)
=>x+4=(-8;-4;-2;-2;1;2;4;8)
=>x=(....)
Nếu thấy bài làm của mình đúng thì tick nha bạn,mình xin chân thành cảm ơn.
Có : c+7 là ước của 10
=> c+7 thuộc Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}
... (tự làm)
Có c+7 là Ư(10)={1;2;5;10;-1;-2;-5;-10}
=>c thuộc{-6;-5;-2;3;-8;-9;-12;-17}
Vậy.....
\(giai\)
\(\text{c+4 là ước số của 4c+33 }\)
\(\Leftrightarrow4c+33⋮c+4\Leftrightarrow4c+33-4\left(c+4\right)⋮c+4\Leftrightarrow17⋮c+4\)
\(\Leftrightarrow c+4\in\left\{\pm1;\pm17\right\}\Leftrightarrow c\in\left\{-3;-5;-21;13\right\}\)
c + 4 là ước số của 4c + 33
\(\Rightarrow4c+33⋮c+4\)
\(\Rightarrow4c+16+17=c+4\)
\(\Rightarrow4\left(c+4\right)+17⋮c+4\)
Mà : \(4\left(c+4\right)⋮c+4\)suy ra : \(17⋮c+4\)
\(\Rightarrow c+4\inƯ\left(17\right)=\left\{-17;-1;1;17\right\}\)
\(\Rightarrow c\in\left\{-21;-5;-3;13\right\}\)