cho tam giác ABC cân tại A tpg của B C cắt Ac AB lần lượt tại M N và 2 tpg cắt nhau tại O
a/ cm tam giác OBC cân
b/ cm MN//BC
ko giải bằng phương pháp đường trung tuyến nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình tự vẽ nha
Tam giác ABC cân tại A=> góc B=góc C
=>. 1/2 góc B = 1/2 góc C
(=) góc ABE=góc ACD
a)
xét tam giác ABD và tam giác ACE có
AB=AC ( tam giác ABC cân tại A)
góc A chung
góc ABE=góc ACD( Cmt)
=> tam giác ABD=tam giác ACE
=> AE=AD(cặp cạnh tương ứng)
=>tam giác ADE cân tại A
b)
Tam giác ABC cân tại A=> góc ABC = (180o - góc A)/2 (1)
tam giác ADE cân tại A=> góc ADE=(180o - góc A)/2 (2)
từ (1) và (2) => góc ABC= góc ADE
mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị => DE // BC (ĐPCM)
c)
Bạn tham khảo nè:
https://olm.vn/hoi-dap/detail/67148628518.html
Học tốt
-Trl
Tham khảo link của bạn Yumina nhha -)))
_Chúc bạn học tốt
:)))
a: Xét ΔAMO vuông tại M và ΔANO vuông tại N có
AO chung
AM=AN
Do đó: ΔAMO=ΔANO
=>góc MAO=góc NAO
=>AO là phân giác của góc MAN
b: OB=OA
OA=OC
Do đó: OB=OC
c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC
a) Có: △ABC cân tại A => AB=AC
và AI là tia p/g của góc ABC => góc BAI= góc CAI
Xét △ABI và △ ACI có
AI chung
góc BAI= góc CAI
AB=AC
=>△ABI = △ ACI (c.g.c)
b)Có : △ABC cân tại A ; AI là tia p/g của góc ABC
=> AI cũng là đường trung tuyến của △ABC
có :D là trung điểm của AC
=> BD là đường trung tuyến của △ ABC
trong △ABC có
AI là đường trung tuyến thứ nhất
BD là đường trung tuyến thứ hai
Mà 2 đường này cắt nhau tại M
=> M là trọng tâm của △ABC
BI=CI=BC/2=3(cm)
Có : △ABC cân tại A ; AI là tia p/g của góc ABC
=> AI cũng là đường cao
=> AI⊥BC
=> △ABI vuông tại I
=> AI^2+ BI^2= AB^2
=> AI^2+9=25
AI^2 = 16
=> AI = 4( cm)