K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2019

A B C D E O I

CM : Ta có : t/giác ABC cân tại A <=> góc B = góc C

Xét t/giác BDC và t/giác CEB

có góc D = góc E = 900 (gt)

    BC : chung

  góc B = góc C (cmt)

=> t/giác BDC = t/giác CEB (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BD = CE (hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: t/giác BDC = t/giác CEB (cmt)

=> BE = CD (hai cạnh tương ứng)

Mà AE + EB = AB

   AD + DC = AC

và AB = AC (vì ABC là t/giác cân)

=> AE = AD

Xét t/giác ABD và t/giác ACE

có AB = AC (cmt)

  góc A : chung

  AE = AD (Cmt)

=> t/giác ABD = t/giác ACE (c.g.c)

=> góc ABD = góc ACE (hai góc tương ứng)

Xét t/giác EOB và t/giác DOC

có góc EBO = góc OCB (cmt)

   BE = CD (cmt)

 góc BEO = CDO = 900 (gt)

=> t/giác EOB = t/giác DOC (g.c.g)

=> BO = CO (hai cạnh tương ứng)

=> t/giác OCB là t/giác cân

c) Ta có: t/giác EOB = t/giác DOC (Cmt)

=> OB = OD (hai cạnh tương ứng)

d) Xét t/giác ABO và t/giác ACO

có AB = AC (cmt)

  OB = OC (cmt)

 AO : chung

=> t/giác ABO = t/giác ACO (c.c.c)

=> góc BAO = góc CAO (hai góc tương ứng)

=> AO là tia p/giác của góc A

e) Nối AI. Xét t/giác ABI và t/giác ACI

có AB = AC (cmt)

  OB = OC (cmt)

 AH : chung

=> t/giác ABI = t/giác ACI (c.c.c)

=> góc BIA = góc CIA (hai góc tương ứng)

Mà góc BIA + góc CIA = 1800 (kề bù)

=> 2.góc BIA = 1800

=> góc BIA = 1800 : 2 = 900 => AI \(\perp\)BC (1)

Nối OI. Xét t/giác BOI và t/giác COI

có BO = CO (cmt)

  BI = CI (gt)

  OI : chung

=> t/giác BOI = t/giác COI (c.c.c)

=> góc BIO = góc CIO (hai góc tương ứng)

Mà góc BIO + góc CIO = 1800 (kề bù)

=> 2.góc BIO = 1800

=> góc BIO = 1800 : 2 = 900 => OI \(\perp\)BC (2) 

Từ(1) và (2) suy ra AI \(\equiv\)BC => 3 điểm A,O,I thẳng hàng

22 tháng 1 2019

                                                                CM

a) Vì CE và BD là các đường cao của tam giác ABC cân tại A ( giả thiết )

     \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{E1}=\widehat{D1}\\AE=EB=AD=DC\end{cases}}\)

Xét \(\Delta BEC\)và \(\Delta CDB\)có:

           \(\hept{\begin{cases}EB=DC\left(cmt\right)\\\widehat{B}=\widehat{C}\left(giathiet\right)\\BCchung\end{cases}}\)\(\Rightarrow\Delta BEC=\Delta CDB\) ( c-g-c )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BD=CE\left(2canhtuongung\right)\\EB=DC\left(2canhtuongung\right)\\\widehat{B1}=\widehat{C1}\left(2goctuongung\right)\end{cases}}\)

b)Xét \(\Delta OBC\)có \(\widehat{B1}=\widehat{C1}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OBC\)cân tại 0.

c) Vì \(\Delta OBC\)cân tại 0 (cmt) \(\Rightarrow OB=OC\)( định nghĩa )

 Ta có :\(\hept{\begin{cases}OB=OC\left(cmt\right)\\EC=DB\left(cmt\right)\\OE+OC=EC;OD+OB=DB\left(hinhve\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow OE=OD\)

d) Xét \(\Delta ABO\)và \(\Delta ACO\)có:

       \(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(giathiet\right)\\OB=OC\left(cmt\right)\\ACchung\end{cases}}\)\(\Rightarrow\Delta ABO=\Delta ACO\)( c-c-c )

\(\Rightarrow\widehat{A1}=\widehat{A2}\)( 2 góc tương ứng )

         Mà OA nằm giữa 2 tia AB và AC.

\(\Rightarrow OA\)là tia phân giác của \(\widehat{A}\).

e) Vì \(I\) là trung điểm của cạnh BC \(\Rightarrow IB=IC\)

\(\Rightarrow AI\)là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)(1)

Ta lại có CE là đường cao của \(\Delta ABC\)cân tại A

\(\Rightarrow CE\)là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow o\)là trọng tâm của \(\Delta ABC\)(3)

Từ (1) và (3) \(\Rightarrow A,O,I\)thẳn hàng ( định nghĩa ).

          

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔABD=ΔACE

=>AD=AE

Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

=>BEDC là hình thang

mà BD=CE

nên BEDC là hình thang cân

b: góc ABD+góc DBC=góc ABC

góc ACE+góc ECB=góc ACB

mà góc ABD=góc ACE; góc ABC=góc ACB

nên góc DBC=góc ECB

=>ΔHBC cân tại H

c: AB=AC

HB=HC

=>AH là trung trực của BC

 

 

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔADB=ΔAEC

=>BD=CE

b: góc ABD=góc ACE

=>góc HBC=góc HCB

=>ΔHBC cân tại H

c: AB=AC

HB=HC

=>AH là trung trực của BC

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BD=CE(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: ΔABD=ΔACE(cmt)

nên AD=AE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Cho tam giác ABC cân tại A , góc A nhọn. Đường cao BD và CE cắt nhau tại H, vẽ điểm M là trung điểm của BC. Cm:                                                                                a)BD = CE.                                                                                                                                b)ED // BC.                                                                                                                              c)Giao...
Đọc tiếp

Cho tam giác ABC cân tại A , góc A nhọn. Đường cao BD và CE cắt nhau tại H, vẽ điểm M là trung điểm của BC. Cm:                                                                                a)BD = CE.                                                                                                                                b)ED // BC.                                                                                                                              c)Giao điểm A, H, M thẳng hàng.                                                                                              d)ED < BC.

1
16 tháng 7 2021

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có:

AB = AC (ΔABC cân tại A)

∠BAD chung

⇒ ΔABD = ΔACE (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ BD = CE (hai cạnh tương ứng)

Vậy BD = CE

20 tháng 7 2017

mk nha bn