Em hãy giải thích vì sao nhà bác học Ác si mét có thể dùng những chiếc gương phẳng để đốt cháy thuyền địch
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
* Xếp các gương phẳng nhỏ theo hình một chỏm cầu, mặt phản xạ tạo thành mặt lõm của gương cầu. Hướng gương cầu lõm lắp ráp này về phía mặt trời.
Điều chỉnh cho ánh sáng hội tụ đúng vào thuyền giặc (hình vẽ).
Như vậy, Ác-si-mét đã dựa vào tính chất biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.
có phải ý bn là vậy ko?
* Xếp các gương phẳng nhỏ theo hình một chỏm cầu, mặt phản xạ tạo thành mặt lõm của gương cầu. Hướng gương cầu lõm lắp ráp này về phía mặt trời.
Điều chỉnh cho ánh sáng hội tụ đúng vào thuyền giặc (hình vẽ).
Như vậy, Ác-si-mét đã dựa vào tính chất biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.
Xếp các gương phẳng nhỏ theo hình một chỏm cầu, mặt phản xạ tạo thành mặt lõm của gương cầu. Hướng gương cầu lõm này về phía Mặt Trời. Điều chỉnh cho chỗ ánh sáng hội tụ đúng vào thuyền giặc.
Sơ đồ :
Xếp các gương phẳng nhỏ theo hình một chỏm cầu, mặt phản xạ tạo thành mặt lõm của gương cầu. Hướng gương cầu lõm này về phía Mặt Trời. Điều chỉnh cho chỗ ánh sáng hội tụ đúng vào thuyền giặc.
Xếp các gương phẳng nhỏ theo hình một chỏm cầu, mặt phản xạ tạo thành mặt lõm của gương cầu. Hướng gương cầu lõm này về phía Mặt Trời. Điều chỉnh cho chỗ ánh sáng hội tụ đúng vào thuyền giặc.
Ác -si-mét đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời
a)
Năm sinh: -287;
Năm mất: -212
b) Số tuổi của Archimedes là:
\( - 212 - \left( { - 287} \right) = - 212 + 287\)\( = 287 - 212 = 75\)
Vậy Archimedes mất năm 75 tuổi.
- Người ta dùng gương cầu lõm để nung nóng vật vì các tia sáng khi chiếu tới mặt gương sẽ tụ lại vào 1 điểm nằm trong đường pháp tuyến của mặt gương và sẽ tạo ra sức nóng cao hơn so với khi những ánh sáng chiếu tới nồi mà không tụ lại nên người ta thường dung gương cầu lõm để nung nóng vật.
vì chùm sáng mặt trời là chùm song song, khi tới gương thì phản xạ lại là chùm hội tụ =>người ta dùng dể nung nóng vật
* Xếp các gương phẳng nhỏ theo hình một chỏm cầu, mặt phản xạ tạo thành mặt lõm của gương cầu. Hướng gương cầu lõm lắp ráp này về phía mặt trời.
Điều chỉnh cho ánh sáng hội tụ đúng vào thuyền giặc (hình vẽ).
Ác-si-mét đã dựa vào tính chất của gương cầu lõm:
-Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.
-Ông cũng tận dụng ánh nắng mặt trời làm chùm tia tới của gương cầu lõm (chùm tia sáng từ Mặt Trời truyền đến gương cầu lõm được coi là chùm tia tới song song) và chùm tia phản xạ hội tụ lại một điểm làm bốc cháy thuyền địc