K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2019

" Thú lâm thuyền" của Nguyễn Trãi là cái thú lâm thuyền của người ẩn sĩ bất lực trước thực tế xã hội, muốn lánh đục về trong, tự tìm đến cuộc sống an bần lạc đạo. Ở Hồ Chí Minh cái thú lâm tuyền vẫn gắn với với hành động, con người chiến sĩ. Nhân vật trữ tình trong bài thơ tuy có dáng vẻ của một ẩn sĩ nhưng thực tế đó lại là một người chiến sĩ đang tận tâm, tận lực vì tự do độc lập của non sông.

Tick cho mình nhoa. Mơn cậu nhiều. Học tốt nhé hiha

21 tháng 1 2019

- Giống: đều bày tỏ niềm vui thú được sống với rừng với núi, con người được sống hòa hợp với thiên nhiên.

- Khác:

+ Ở Nguyễn Trãi " thú lâm tuyền" của người ẩn sĩ bất lực trước thực tế xã hội, muốn "lánh đục về trong" tự tìm đến cuộc sống an bần lạc đạo.

+ Ở Hồ Chí Minh "thú lâm tuyền"gắn với con người chiến sĩ. Bác như một ẩn sĩ nhưng thực ra là một người chiến sĩ đang hết mình vì sự nghiệp giải phóng dân tộc.

29 tháng 3 2021

Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).

Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).

Câu chuyện em yêu thích được lĩnh hội rất nhiều bài học đó là Thạch Sanh. Vốn mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, cuộc sống Thạch Sanh gặp rất nhiều khó khăn: bị Lí Thông lợi dụng, cướp hết công trạng... Nhưng Thạch Sanh vẫn giữ được nhân phẩm trong sạch, không bị biến chất trước sự dày vò của số phận. Đọc xong Thạch Sanh, em hiểu được giá trị của thiên lương cao đẹp. Gặp khó không nản, thấy người gặp hoạn nạn luôn sẵn sàng ra tay cứu giúp không nảy chút lòng tham nào. Em tin rằng câu truyện Thạch Sanh sẽ có giá trị tồn tại mãi với thời gian. 

3 tháng 3 2021

Cho hỏi là dùng thì gì vậy ?

3 tháng 3 2021

Help me khocroi

13 tháng 9 2020

9.Giải: a) Các bộ ba điểm thẳng hàng trong hình 11 (SGK) là : A,E,B; B,D,C; D,E,G.

b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng trong hình 11(SGK) là: A,B,C; A,B,D.

Ngoài ra còn có 15 bộ ba điểm không thẳng hàng khác nữa.

11

Đáp án:

a)  Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.

b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M.

c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với R

10.

a, Ba điểm M,N,P thẳng hàng.

b, Ba điểm C,E,D thẳng hàng và sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.

c, Ba điểm T,Q,R không thẳng hàng.

Các em có thể vẽ hình như sau:

12

a) Điểm N nằm giữa 2 điểm M và P

b) Điểm M không nằm giữa hai điểm N và Q.

c)Điểm N và  P nằm giữa hai điểm M và Q

13.

a)

dap-an-cau-a

b)dap-an-cau-b

13 tháng 9 2020

hjhjhjhjhj

13 tháng 9 2020

Tiếc là sách lp 6 chị vất ở xó nào rồi._. ?

5 tháng 9 2016

Bnj giải thích rõ hơn được ko hiu

5 tháng 9 2016

Bài tập vận dụng trong SGK của bài 2 đó bạn

30 tháng 10 2018

Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

Câu 1 (trang 127 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Nhân vật trữ tình- tác giả trở thành khách trên chính mảnh đất quê hương mình ngay trong ngày đầu tiên trở về

→ Đây là lý do chính để tác giả sáng tác bài thơ

- Khác với Lý Bạch, xa quê, thương nhớ quê cũ nên tức cảnh sinh tình

Câu 2 (trang 127 sgk ngữ văn 7 tập 1)

- Trong bài có sử dụng hình thức tiểu đối:

     + Thiếu tiểu li gia >< Lão đại hồi

     + Hương âm vô cải >< Mấn mao tồi

→ Đối giữa các vế trong một câu, mỗi vế nhỏ có hai bộ phận đối nhau rất chỉnh, hài hòa

- Thông qua hình thức tiểu đối này nhà thơ tổng quát được sự thật ngậm ngùi, suốt cuộc đời tha hương, ra đi từ khi còn trẻ trở về thì đã già. Tuy vậy giọng quê vẫn không thay đổi, vẫn nguyên vẹn

- Hương âm vô cải: Giọng quê không đổi nói tới tấm lòng không thay đổi, nói tới phần tinh tế sâu thẳm trong con người không thay đổi.

→ Hồn quê, tình yêu quê hương tồn tại vĩnh cửu trong tâm trí nhà thơ.

Câu 3 (trang 127 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Phương thức biểu đạtTự sựMiêu tảBiểu cảmBiểu cảm qua miêu tảBiểu cảm qua tự sự
Câu 1X XX 
Câu 2 X  X

Câu 4 (trang 127 sgk ngữ văn 7 tập 1)

- Sự khác nhau cơ bản về giọng điệu biểu đạt ở câu thơ đầu và cuối

     + Hai câu thơ đầu: giọng tự sự xen lẫn chút ngậm ngùi, chua xót của người con xa quê lâu ngày trở lại: “ Trẻ đi, già trở lại nhà/ Giọng quê không đổi sương pha mái đầu.

     + Hai câu dưới: giọng bi hài, hóm hỉnh: sự hồn nhiên ngây thơ của trẻ tạo ra hoàn cảnh trớ trêu (khách ngay trên chính quê hương của mình)

→ Cảm giác xa lạ, lạc lõng ngay trên chính mảnh đất quê hương không còn người thân thích, quen biết khiến nhân vật trữ tình ngậm ngùi, chua xót

Luyện tập

Hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San

- Giống nhau: Hai bản dịch đều sử dụng thể thơ lục bát, gần sát với bản dịch nghĩa

- Khác nhau: Bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ không xuất hiện “tiếu vấn” – Hình ảnh trẻ con cười (hỏi)

     + Bản dịch của Trần Trọng San phần cuối không được mềm, có phần hơi bị thiếu ý và hụt hẫng so với bản gốc.

8 tháng 10 2023

Being a doctor is not just a profession, but it is a calling. It is a life mission to serve and help those in need, to alleviate their pain and suffering. Every day, doctors wake up to face new challenges, and they do so with courage and compassion. They are the lifeline of society, working tirelessly to heal the sick and save lives. The trust and respect that patients put in their doctors are beyond measure, and it is not a responsibility that is taken lightly. Doctors sacrifice their own time, energy, and sometimes even their own health to care for their patients. Despite the countless obstacles they face, they are driven by their love for humanity and their purpose to make a difference in this world. Being a doctor is more than a job, it is a vocation that is rooted in empathy, perseverance, and dedication.
đây nha :3

8 tháng 10 2023

đây nha My father is a doctor. Dad's work is very busy and hard. Every day, dad has to go to the hospital early. Dad will examine the patients. Sometimes, dad had to stay at the hospital to be on duty. However, Dad loved his job very much. And I'm very proud of my dad.

28 tháng 11 2017

đổi 6m = 60dm

số dây điện còn lại là

60-3=57(dm)

số dây điện gấp số lần số dây điện ra là

57:3=19(lần)

DS:19 lần

28 tháng 11 2017

Đổi 6m=60dm

Số dây điện còn lại là : 60 -3 =57 <dm>

Số dây điện còn lại gấp số lần dây điện lấy ra là : 57 :3 =19 <lần>

Đ/S:19 lần