1. Khái niệm Là đột biến làm thay đổi …………….NST trong tế bào ( ở một số cặp NST hoặc ở toàn bộ bộ NST) 2. Cơ chế chung: Các tác nhân gây đột biến gây ra ………………………..của một hay một số cặp hoặc toàn bộ NST trong quá trình phân chia tế bào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Loại đột biến làm thay đổi số lượng của một hoặc một vài cặp NST trong bộ nhiễm sắc thể của các tế bào cơ thể được gọi là đột biến lệch bội.
Chọn C
Đáp án A
- Trong tự nhiên, đột biến gen có thể xảy ra ở một cặp nuclêôtit (đột biến điểm) hoặc ở nhiều cặp nuclêôtit khác nhau trong gen à nhận định 1 không chính xác
- Đột biến gen có thể xảy ra ở mọi tế bào (đơn bội, lưỡng bội, đa bội, dị bội,...) à nhận định 2 không chính xác
- Cơ chế phát sinh thể lệch bội là sự rối loạn trong quá trình phân bào (bao gồm cả nguyên phân và giảm phân) làm cho một hoặc một số cặp NST tương đồng không phân li à nhận định 3 không chính xác
- Đột biến đảo đoạn không ảnh hưởng nhiều đến sự biểu hiện tính trạng của các gen trên đoạn đảo nên người ta không sử dụng dạng đột biến này để xác định vị trí của gen trên NST à nhận định 4 không chính xác.
Vậy số nhận định không chính xác là 4.
Chọn A
- Trong tự nhiên, đột biến gen có thể xảy ra ở một cặp nuclêôtit (đột biến điểm) hoặc ở nhiều cặp nuclêôtit khác nhau trong gen à nhận định 1 không chính xác
- Đột biến gen có thể xảy ra ở mọi tế bào (đơn bội, lưỡng bội, đa bội, dị bội,...) à nhận định 2 không chính xác
- Cơ chế phát sinh thể lệch bội là sự rối loạn trong quá trình phân bào (bao gồm cả nguyên phân và giảm phân) làm cho một hoặc một số cặp NST tương đồng không phân li à nhận định 3 không chính xác
- Đột biến đảo đoạn không ảnh hưởng nhiều đến sự biểu hiện tính trạng của các gen trên đoạn đảo nên người ta không sử dụng dạng đột biến này để xác định vị trí của gen trên NST à nhận định 4 không chính xác.
Vậy số nhận định không chính xác là 4.
Note 15 Đột biến gen Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. Đột biến mà chỉ liên quan đến một cặp nuclêôtit trong gen gọi là đột biến điểm. - Các dạng đột biến của gen + Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit. + Đột biến thêm hoặc mất một cặp nuclêôtit. - Cơ chế biểu hiện của đột biến gen: Đột biến giao tử; đột biến Xôma; đột biến tiền phôi |
Đáp án D
(1) sai có thể cặp nucleotit bị mất ở vùng intron sẽ không gây ảnh hưởng tới chuỗi polipeptit; ngược lại nếu đột biến thay thế làm cho mARN không được dịch mã cũng gây hại nhiều
(2) đúng
(3) sai, đột biến gen có thể phát sinh do kết cặp sai trong quá trình nhân đôi
(4) sai, còn tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen mang gen đột biến
(5) đúng
Đáp án D
(1) sai có thể cặp nucleotit bị mất ở vùng intron sẽ không gây ảnh hưởng tới chuỗi polipeptit; ngược lại nếu đột biến thay thế làm cho mARN không được dịch mã cũng gây hại nhiều
(2) đúng
(3) sai, đột biến gen có thể phát sinh do kết cặp sai trong quá trình nhân đôi
(4) sai, còn tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen mang gen đột biến
(5) đúng
Đáp án : D
Các kết luần đúng: 1,4,5
Đột biến cấu trúc NST có các dạng : mất đoạn , lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn
Đột biến NST thường ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến sức sống sinh vật, nhưng không phải đột biến nào cũng thế. Một ví dụ điển hình là sự trao đổi chéo cân của các NST trong kì đầu giảm phân 1, làm tăng khả năng xuất hiện biến dị tổ hợp có vai trò quan trọng với tiến hóa
Các đột biến cấu trục NST là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinh vật.
Đột biến nào di truyền được cũng là nguyên liệu cho tiến hóa chọn lọc. Vd. Đột biến chuyển đoạn roberson
Đáp án A
- Một thể đột biến chuyển đoạn không tương hỗ giữa 1 NST của cặp NST số 1 và 1 NST của cặp số 3 à tạo ra tỉ lệ giao tử đột biến về NST số 3 = 1/2
- Một thể đột biến cặp NST số 5 bị mất một đoạn trên 1 chiếc NST à tỉ lệ giao tử đột biến về NST số 5 = 1/4
- Giao tử mang cả 2 thể đột biến = 1/2*1/4=1/8
=> tỉ lệ giao tử mang đột biến = 7/8
à số lượng giao tử mang đột biến = 7/8x1200x4 = 4200 giao tử
Đáp án A
- Một thể đột biến chuyển đoạn không tương hỗ giữa 1 NST của cặp NST số 1 và 1 NST của cặp số 3 à tạo ra tỉ lệ giao tử đột biến về NST số 3 = 1/2
- Một thể đột biến cặp NST số 5 bị mất một đoạn trên 1 chiếc NST à tỉ lệ giao tử đột biến về NST số 5 = 1/4
- Giao tử mang cả 2 thể đột biến = 1/2 x 1/4 = 1/8
=> tỉ lệ giao tử mang đột biến = 7/8
à số lượng giao tử mang đột biến = 7/8 x1200x4 = 4200 giao tử