K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2021

Giới thiệu về COVID-19

COVID-19 là một căn bệnh nguy hiểm gây ra bởi một chủng vi-rút được phát hiện vào tháng 12 năm 2019 tại Vũ Hán, Trung Quốc. Chủng vi-rút này rất dễ gây truyền nhiễm và nhanh chóng lây lan ra khắp thế giới.

COVID-19 thường gây ra các triệu chứng hô hấp giống như cảm lạnh, cúm hoặc, viêm phổi, nhưng COVID-19 còn có thể gây hại tới các bộ phận khác trên cơ thể.

  • Hầu hết những người mắc COVID-19 đều có các triệu chứng nhẹ, nhưng một số người có xu hướng mắc bệnh nặng hơn.
  • Những người cao tuổi hoặc người có các bệnh lý nền nhất định có nguy cơ cao mắc bệnh nghiêm trọng do COVID-19.
  • Hàng nghìn người đã tử vong do COVID-19 tại Hoa Kỳ.
  • Vắc-xin ngừa COVID-19 là an toàn và hiệu quả.

Về tên gọi

Vào ngày 11 tháng 2 năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới đã công bố tên gọi chính thức cho căn bệnh: bệnh vi-rút corona 2019, tên viết tắt là COVID-19. 'CO' là viết tắt của 'corona', 'VI' là 'vi-rút', và 'D' là bệnh. Chủng vi-rút gây bệnh COVID-19, SARS-CoV-2 là vi-rút corona. Từ corona có nghĩa là vương miện và liên quan đến hình dáng mà vi-rút corona có được do các protein hình gai nhọn nhô ra từ chúng.

Các chủng vi-rút corona khác

Vi-rút corona là một họ vi-rút lớn có thể lây nhiễm sang người và nhiều loài động vật, bao gồm lạc đà, gia súc, mèo và dơi. Có rất nhiều loại vi-rút corona khác nhau, trong đó có loại gây cảm lạnh thông thường hoặc viêm phế quản cấp tính. Các bệnh khác do vi-rút corona như Hội Chứng Hô Hấp Cấp Tính Nặng (SARS) và Hội Chứng Hô Hấp Trung Đông (MERS) là những căn bệnh cực kỳ nguy hiểm nhưng ít lây lan hơn nhiều so với bệnh cảm lạnh và COVID-19.


~HT~

1 tháng 10 2021

Ko có j

14 tháng 9 2023

*Bối cảnh lịch sử: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Các cuộc khởi nghĩa của nông dân lại tiếp tục bùng nổ dữ dội trong những năm cuối thế kỉ XIX.

* Giá trị nội dung:

- Vịnh khoa thi hương là bài thơ thuộc đề tài thi cử - một đề tài khá đậm nét trong sáng tác của Tú Xương. Qua việc tái hiện hình ảnh thảm hại của kì thi năm Đinh Dậu (1897) tại trường Hà Nam, nhà thơ bày tỏ sự xót xa, đau đớn của con người trước tình cảnh thảm hại của các nhà Nho vào thời kì mạt vận của Nho học.

- Một phần hiện thực nhốn nháo, ô hợp của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu đã được tái hiện lại đồng thời nói lên tâm sự của mình trước tình cảnh đất nước

* Giá trị nghệ thuật:

- Nghệ thuật đối, đảo ngữ

- Ngôn ngữ có tính chất khẩu ngữ, trong sáng, giản dị nhưng giàu sức biểu cảm

22 tháng 4 2018

Chủ đề: Tinh thần thơ Mới

- Mục đích nghị luận: phản ánh tinh thần thơ Mới, sự cách tân về thơ, từ “cái ta” chuyển sang “cái tôi” đầy màu sắc cá nhân

   + Phần mở đầu: “Bây giờ hãy đi tìm cái điều ta cho là quan trọng hơn: Tinh thần Thơ mới

Phần thân:

- Cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ Mới, xác định cách tiếp cận đúng đắn cần phải có

- Biểu hiện cái “tôi” trong cá nhân Thơ Mới, “cái tôi” buồn, bế tắc nhưng khao khát với cuộc sống, với đất nước, con người

- Tình yêu, lòng say mê với tiếng mẹ đẻ

KB: Nâng cao tinh thần thơ Mới

Thơ mới không đề cập đến đấu tranh cách mạng, trong thơ mới có nỗi buồn của cả một lớp người trong xã hội. Bao trùm thơ mới là nỗi ủy mị. Như nỗi buồn trong nhớ rừng của Thế Lữ, nỗi buồn trong Tràng giang là tình yêu quê hương đất nước.

Nhược điểm của Thơ mới là thiếu khí phách cách mạng, nhưng đây là phong trào thơ với nhiều yếu tố tích cực: lòng yêu quê hương đất nước, yêu con người, yêu sự sống... Tựu chúng lại đều yêu tiếng Việt- biểu hiện tình yêu đất nước.

Thơ Mới đóng góp nhiều về nghệ thuật thơ, đổi mới sự biểu hiện cảm xúc, cảm xúc sâu thẳm về cuộc đời, con người, thiên nhiên, đất nước. Thơ mới trau dồi tiếng Việt làm cho ngôn ngữ thơ Việt Nam uyển chuyển, biến đổi mọi cảm xúc. Có Thơ mới thì không có ngôn ngữ thơ vừa cô đọng, vừa súc tích. Có thể nói Thơ mới là một thời đại dồi dào, sức sáng tạo

27 tháng 10 2016

bạn mở bài văn hóa cổ đại í

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
8 tháng 1 2024
 

Yêu cầu về nội dung

Yêu cầu về hình thức

Nghị luận về một vấn đề trong đời sống

- Nêu rõ sự việc có vấn đề cần nghị luận: Cần tập trung giới thiệu và nêu rõ vấn đề chính cần nghị luận và tập trung vào vấn đề này.

- Phân tích đúng – sai : Là cách thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá của mình về vấn đề cần nghị luận. Phải chỉ ra được những việc đúng – sai, lợi – hại, tiêu cực – tích cực trong hiện tượng đó.

- Chỉ ra nguyên nhân: Khi đã phân tích những điểm đúng – sai về hiện tượng hay sự việc đó thì các bạn cần đưa ra các nguyên nhân và lý giải được đó là nguyên nhân chủ quan hay khách quan tác động.

- Bày tỏ thái độ: Bày tỏ về tư tưởng, ý kiến riêng của chính mình về vấn đề đó nhưng phải dựa trên cơ sở khách quan là lý lẽ và dẫn chứng phải thuyết phục được người đọc, người nghe.

- Bố cục phải mạch lạc: Bài nghị luận phải chia rõ bố cục gồm 3 phần mở bài, thân bài, kết bài và các ý phải sắp xếp theo trình tự hợp lý.

- Luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực: Luận cứ là những dẫn chứng, lý lẽ mà mình đưa ra để chứng minh cho luận điểm đó. Dẫn chứng phải có tính xác thực hay được trích dẫn từ những nguồn tin đáng tin cậy.

- Lập luận hợp lý: Có thể sử dụng nhiều phương pháp lập luận như chứng minh, so sánh, đánh giá… để tạo được hiệu quả cao nhất.

- Lời văn chính xác, sống động: Lời văn phải chính xác, đanh thép, mạnh mẽ nhưng văn nghị luận là phải nói lý, nhưng trong lý cần phải có tình. Có thể diễn đạt một cách khéo léo như sử dụng thêm các biện pháp tu từ, hình ảnh để giúp bài văn thêm sinh động.

Văn biểu cảm về con người

- Giới thiệu chung về đối tượng biểu cảm, cảm nghĩ, ấn tượng của em về người đó.

- Hình dung về đặc điểm gợi cảm của đối tượng để bộc lộ cảm xúc: hình dáng, mái tóc, làn da, nụ cười, giọng nói… qua quan sát, liên tưởng, suy ngẫm hoặc hồi tưởng đặc điểm để gợi cảm xúc (nếu người đó đang ở xa, đi xa).

- Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ qua việc làm, hành động, cử chỉ, tính cách của người đó thông qua quan hệ đối xử với mọi người xung quanh, với bản thân người viết.

- Sự gắn bó của người ấy với bản thân em:

- Bộc lộ tình cảm với đối tượng qua một tình huống nào đó: liên tưởng ,tưởng tượng hướng đến tương lai.

- Bố cục phải mạch lạc: Bài nghị luận phải chia rõ bố cục gồm 3 phần mở bài, thân bài, kết bài và các ý phải sắp xếp theo trình tự hợp lý.

- Văn bản được thể hiện dưới dạng tùy bút, ghi lại những cảm nhận của tác giả.

- Biểu cảm kết hợp miêu tả.

12 tháng 11 2021
..................................................................................
9 tháng 5 2022

2 tờ thì có số đồng là 

2000*2=4000 (đồng)

Bình còn lại số tiền là

4000-2700=1300 (đồng)

9 tháng 5 2022

chắc là 1300đồng

mình khum bít có đúng ko

23 tháng 5 2018

Viết đề bài cho tóm tắt sau và giải bài toán:

Bài tập cuối tuần Toán lớp 3 Tuần 29 có đáp án (Đề 3) | Đề kiểm tra cuối tuần Toán 3 có đáp án

Đề bài: Một cửa hàng buổi sáng bán được 23864 quả, buổi chiều bán được gấp 4 lần số quả bán buổi sáng. Hỏi cả ngày cửa hàng bán được bao nhiêu quả?

Giải:

Buổi chiều cửa hàng bán được số quả là

  23864 x 4 = 95456 (quả)

Cả ngày cửa hàng bán được số quả là

  95456 + 23864 = 119320 (quả)

    Đáp số: 119320 quả