B= { x E N / 0 < x < 7 }
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Tập hợp A có số phần tử là:
\(\left(50-11\right)+1=40\)(phần tử)
b)Tập hợp B có số phần tử là:
\(\left(100-0\right)\div10+1=11\)(phần tử)
c)Tập hợp C có số phần tử là:1(phần tử)
d)Tập hợp C có số phần tử là:
\(\left(31-5\right)\div2+1=14\)(phần tử)
e)Tập hợp E có số phần tử là:5(phần tử)
f)Tập hợp E có số phần tử là:vô han.(vô cực)
a: Số phần tử của tập hợp A là:
50-11+1=40
b: Số phần tử của tập hợp B là:
\(\left(100-0\right):10+1=11\)
c: Số phần tử của tập hợp C là: 1
d: Số phần tử của tập hợp D là:
\(\left(31-5\right):2+1=14\)
e: Số phần tử của tập hợp E là:
\(5-1+1=5\)
f: Tập hợp F có vô số phần tử
Bài 1:
a: Số phần tử của tập hợp A là:
50-11+1=40
b: Số phần tử của tập hợp B là:
\(\left(100-0\right):10+1=11\)
c: Tập hợp C có 1 phần tử
d: Tập hợp D có : \(\left(31-5\right):2+1=14\)
e: Tập hợp E có 5 phần tử
f: Tập hợp F có vô số phần tử
a, x.(x+7) b, (x-12).(x-3)=0
Ta có : x=0(t/m) hoặc x+7=0 ta có: x-12=0 hoặc x-3=0
x=0-7 x=0+12 x= 0+3
x=-7(t/m) x=12(t/m) x=3(t/m)
d, |2.n+1|=0 2.n+1=0 2.n=0+1 2n=1 n=1:2=0,5(ko t/m)
e, |2x+1|-19=-7 2x+1-19=-7 2x+(-18)=-7 2x=-7-(-18) 2x=11 x=11:2 x=5,5(ko t/m)
g, 2x+7 chia hết cho x+1 2x+7chia hết cho x+1 suy ra 2x+7 chia hết cho 2.(x+1) suy ra 2x+1 chia hết cho 2x+2
x+1 chia hết cho x+1
(2x+7)-(2x+2)= 5 , 5 chia hết cho x+1 x thuộc Z x+1 thuộc ước cuar5 = {+-1; +-5}
ta có x+1 1 -1 5 -5
x 0 -2 4 -6 (t/m)
vậy x thuộc 0; -2; 4; -6
a; x(x-7)=0 <=>x=0 hoặc x-7=0 b;x+12 hay x-12
x-7=0 =>x=7 Nếu: x+12 thì: Nếu: x-12 thì:
Vậy : x=0;7 (x+12)(x-3)=0 <=> x+12=0 hoặc x-3=0 (x-12)(x-3)=0
* x+12=0=>x=-12 <=> x-12=0 hoặc x-3=0
* x-3=0=>x=3 * x-12=0=>x=12
* x-3=0=>3
c;(-x+5)(3-x)=0<=> -x+5=0 hoặc 3-x=0 d; /2n+1/=0<=>2n+1=0 e; /2x+1/-19=-7
*-x+5=0=>x=5 *2n+1=0=>2n=-1 /2x+1/=12
*3-x=0 => x=3 vì 2n chia hết cho 2 mà -1 ko chia hết cho2 => 2x+1= -12;12
nên:ko có giá trị n *2x+1=-12 =>2x=-13
ko có x t/m
*2x+1=12=> 2x=11
ko có x t/m
f; x+7 chia hết cho n+2 g; 2x+7 chia hết cho x+1
=> x+2+5 chia hết cho n+2 =>2(x+1)+5 chia hết cho x+1
x+2 chia hết cho n+2 nên để x+7 chia hết cho n+2 thì : x+1 chia hết cho x+1 =>2(x+1) chia hết cho x+1 nên để:
5chia hết cho n+2 =>n+2=1;5 2x+7 chia hết cho x+1 thì: 5 chia hết cho x+1 =>x+1=1;5
*n+2=1=> n=-1 * x+1=1 => x=0
* n+2=5 => n=3 * x+1=5 =>x=4
Chúc bạn học giỏi!
a: A={3;6}
E={1;2;3;4;5;6;7}
B={2;3;5}
=>A là tập con của E và B là tập con của E
b: C là tập nào vậy bạn?
\(M=\left\{1;3;5;6;10;15;30\right\}\)
\(P=\left\{21;24;27;30;33;36;39;42;45;48\right\}\)
a) Ta có: \(x\left(x+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-7\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{0;-7}
b) Ta có: \(\left(x+12\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+12=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-12\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{-12;3}
c) Ta có: \(\left(-x+5\right)\left(3-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x+5=0\\3-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=-5\\x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{3;5}
d) Ta có: \(x\left(2+x\right)\left(7-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2+x=0\\7-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=7\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{-2;0;7}
e) Ta có: \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{-2;1;3}
g) Ta có: \(\left(x-5\right)\left(x^2-81\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x^2-81=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x^2=81\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=9\\x=-9\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{-9;5;9}
h) Ta có: \(x^3+27=0\)
\(\Leftrightarrow x^3=-27\)
hay x=-3
Vậy: x=-3
Lời giải:
Bài 1:
Ta nhớ công thức \(\sin^2x=\frac{1-\cos 2x}{2}\). Áp dụng vào bài toán:
\(F(x)=8\int \sin^2\left(x+\frac{\pi}{12}\right)dx=4\int \left [1-\cos \left(2x+\frac{\pi}{6}\right)\right]dx\)
\(\Leftrightarrow F(x)=4\int dx-4\int \cos \left(2x+\frac{\pi}{6}\right)dx=4x-2\int \cos (2x+\frac{\pi}{6})d(2x+\frac{\pi}{6})\)
\(\Leftrightarrow F(x)=4x-2\sin (2x+\frac{\pi}{6})+c\)
Giải thích 1 chút: \(d(2x+\frac{\pi}{6})=(2x+\frac{\pi}{6})'dx=2dx\)
Vì \(F(0)=8\Rightarrow -1+c=8\Rightarrow c=9\)
\(\Rightarrow F(x)=4x-2\sin (2x+\frac{\pi}{6})+9\)
Câu 2:
Áp dụng nguyên hàm từng phần như bài bạn đã đăng:
\(\Rightarrow F(x)=-xe^{-x}-e^{-x}+c\)
Vì \(F(0)=1\Rightarrow -1+c=1\Rightarrow c=2\)
\(\Rightarrow F(x)=-e^{-x}(x+1)+2\), tức B là đáp án đúng
B = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 }
ht
nhé
B = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 }