K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2015

=>   1/2 < x < 1

x thuộc Z

=> không có phần tử nào

14 tháng 11 2015

* Nếu x = 0 :

=> (x - 1) < 0 ; (2x - 1) < 0 ; x2 + 2 > 0

=> (x -1)(2x - 1)(x2 + 2) > 0 (loại)

* Nếu \(x\ge1\)

=> (x - 1) \(\ge\)0 ; (2x -1) > 0 ; (x2 + 2) > 0

=> (x -1)(2x - 1)(x2 + 2) \(\ge\)0 (loại)

Vậy tập hợp các số nguyên x thoả mãn có số phần tử là 0.

14 tháng 11 2015

C.2 phần tử nha bạn huyền

7 tháng 5 2019

17 tháng 3 2017

Để \(\left(2x-7\right)\left(x+1\right)< 0\) <=> 2x - 7 và x + 1 là 2 số trái dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}2x-7>0\\x+1< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>3,5\\x< -1\end{cases}}}\) (loại)

\(TH2:\hept{\begin{cases}2x-7< 0\\x+1>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3,5\\x>-1\end{cases}\Rightarrow}x=0;1;2;3}\) (nhận)

Vậy \(x=0;1;2;3\)

3 tháng 12 2019

21 tháng 4 2018

Đáp án A