tôi có thể làm bất cứ khi nào được không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
d) NẾU CÓ có ai ban cho tôi một cuộc sống không gặp khó khăn nào THÌ nó hấp dẫn thật đấy , nhưng tôi sẽ khước từ VÌ khi ấy tôi sẽ không còn học được điều gì từ cuộc sống nữa.
c) Học vấn có những chùm rễ đắng cay NHƯNG hoa quả thì ngọt ngào.
b) Hãy yêu tự do hơn tất cả VÀ làm điều thiện ở bất cứ nơi nào có thể.
a) Khi chim én bay về THÌ mùa xuân đến.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
xếp 5 que diem thành số 5 sau đó thêm 1 que diêm vào ta được số 6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 32: Khóa chính là ?
A. Nên là một giá trị không có khả năng thay đổi.
B. Nên sử dụng số An sinh xã hội bất cứ khi nào có thể.
C. Nên null bất cứ khi nào có thể.
D. Không thể là một khóa tổng hợp.
Câu 33: Để tạo mối quan hệ giữa các trường trong hai bảng đã được tạo, các trường phải:
A. Có cùng tên.
B. Được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu riêng biệt.
C. Có cùng kiểu dữ liệu.
D. Có kiểu dữ liệu số.
Câu 34: Điều nào sau đây là một ví dụ về dữ liệu?
A. Một bảng tính.
B. Một số sê-ri.
C. Một danh mục Sears.
D. Một OneDrive
Câu 35: Điều nào sau đây đảm bảo tính duy nhất của một bản ghi (record)?
A. Một khóa chính.
B. Một truy vấn.
C. Một lược đồ cơ sở dữ liệu.
D. Một khóa ngoại
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số số hạng từ 1 đến 2019 là 2019 số hạng
Đặt A=1+2+3+..+2018+2019
Khi đó: \(A=1+2+3+...+2019=2019.\frac{2019+1}{2}=2010.2019⋮2\)
Vậy A là số chẵn.
Xóa hai số bất kì rồi thay bằng hiệu của chúng
Lấy a, b là hai số bất kì ( Không mất tính tổng quát giả sử a>b)
khi đó tổng A trên giảm a+b và tăng a-b
suy ra tổng A giảm: (a+b)-(a-b)=a+b-a+b=2.b là một số chẵn
Suy ra tổng sau đó là A-2b là một số chẵn vì A chẵn
Cứ tiếp tục xóa 2 số bất kì tiếp theo làm tương tự như trên ta sẽ thu đc số chẵn. Như vậy kết quả không bao giờ nhận đc bằng 1
Số hạng từ 1 đến 2019 là số 2019 số hạng
Ta Đặt A = 1 + 2 + 3 + ... + 2019
Lúc Đó : A = 1 + 2 + 3 + ... + 2019 = 2019 . \(\frac{2019+1}{2}\)= 2010 . 2019 \(⋮\)2
Vậy A là 1 số chẵn
Xóa hai só nào đó rồi thây chính hiệu của chúng
Ta lấy a và b là hai số nào đó ( Không để mất đi tính tổng quất giả sử a > b )
Lúc đó Tổng của A trên giảm a + b và tăng a-b
Suy ra tổng A giảm ( a + b ) - (a - b) = 2 là 1 số chẵn
Suy ra tổng sau đó là A - 2b là 1 số chẵn vì A là số chẵn
Cứ tiếp tục xóa 2 số nào đó tiếp tương tự cách làm trên thì ta sẽ thu đc số chẵn . Như vậy kết quả ko nhận đc bằng 1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giá trị của tổng ban đầu là: \(1+2+3+...+11=\frac{\left(11+1\right)\times11}{2}=66\)
Giả sử hai số bị xóa đi là: \(a,b\).
Khi đó tổng ban đầu thay đổi một số: \(a+b+\left(a-b\right)=2b\)là số chẵn.
Nên tổng cuối cùng thu được cũng sẽ là số chẵn, do đó kết quả nhận được cuối cùng không thể là \(1\).
Kết quả cuối cùng có thể là \(-2\)và \(0\).
Giả sử các bước thực hiện xóa lần lượt là:
\(1+2+3+4+...+11\)
\(1+\left(3-2\right)+\left(5-4\right)+...+\left(11-10\right)\)
\(1+1+1+...+1\) (\(6\)số hạng \(1\))
\(\left(1-1\right)+\left(1-1\right)+\left(1-1\right)\)
\(0\)
\(1+2+3+4+...+11\)
\(1+\left(3-2\right)+\left(5-4\right)+...+\left(11-10\right)\)
\(1+1+1+1+1+1\)
\(\left(1-1\right)+1+1+\left(1-1\right)\)
\(\left(0-1\right)+\left(1-0\right)\)
\(\left(-1-1\right)\)
\(-2\)