4. Một bình thủy tinh hình trụ cao 60cm, đáy là hình tròn có diện tích là 2dm2, chứa 10 lít dầu có trọng lượng riêng là 8000N/m3 .
a. Tính khoảng cách từ mực dầu trong bình đến miệng bình
b. Tính áp suất do chất lỏng gây ra tại đáy bình khi đặt thẳng đứng trong không khí.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Đổi 10l = 0,01m3; 2dm2 = 0,02m2; 60cm = 0,6m
Độ cao của cột dầu:
Ta có: \(V_d=S_b.h_d\Leftrightarrow h_d=\dfrac{V_d}{S_b}=\dfrac{0,01}{0,02}=0,5\left(m\right)\)
Khoảng cách từ mực dầu trong bình đến miệng bình:
\(k=h_b-h_d=0,6-0,5=0,1\left(m\right)\)
b, Áp suất ở đáy bình:
\(p=h.d=0,5.8000=4000\left(N\right)\)
Áp suất mỗi nhánh:
\(p_1=p_2=d\cdot h=0,06\cdot10000=600Pa\)
Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là chiều cao dầu và nc.
Áp suất tại hai điểm A,B lần lượt đặt tại đáy cột dầu và nc.
\(\Rightarrow p_A=p_B\)
\(\Rightarrow d_1\cdot h_1=d_2\cdot h_2\)
\(\Rightarrow8000h_1=10000h_2\)
Và \(h_1-h_2=5\)
Từ hai pt \(\Rightarrow h_1=25cm\)
Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p=dh=10000.1,2=12000Pa\)
Áp suất của nước tác dụng lên cách đáy 0,3m là:
\(p=dh_1=10000.\left(1,2-0,3\right)=9000Pa\)
Độ cao chất lỏng là:
Ta có: \(p=dh_2\Leftrightarrow h_2=\dfrac{p}{d}=\dfrac{12000}{8000}=1,5m\)