K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2021

Trả lời :

⇒ Vì khi sảy ra nguyệt thực xảy ra Mặt trăng sẽ vào khu vực tối của Trái đất mà vùng tối của trái đất trải đã qua rất hiều thời gian nên ta sẽ nhìn thấy nó lâu. Còn  nhật thực,là do mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời,nghĩa là mặt trăng,mặt trời và trái đất sẽ thẳng hàng nhau như khi ta xếp hàng. Lúc này, mặt trăng khá gần vs  trái đất nên khi mặt trăng đi qua mặt trời nên ta thường thấy  nó che mất mặt trời  và vì  thơi gian mặt trăng đi qua mặt trời rất nhanh nên nhật thực diễn ra nhanh hơn so vs nguyệt thực.

~ HT ~

29 tháng 10 2016

Khi nguyệt thực, mặt trăng sẽ đi vào vùng tối của trái đất mà vùng tối của trái đất trải qua rất nhiều múi giờ nên bạn thấy nó lâu 
Khi nhật thực, tức là do mặt trăng, nằm chính giữa trái đất và mặt trời, tức là trái đất, mặt trăng, mặt trời, nằm thẳng hàng, vì mặt trăng gần trái đất hơn nên khi nó đi qua mặt trời ta sẽ có cảm giác là nó che mất mặt trời, và thời gian mặt trăng đi qua mặt trời rất nhanh nên nhật thực thường diễn ra nhanh

8 tháng 11 2016

nè,bạn ơi trả lời muộn quá rồi đấy

27 tháng 9 2017

Ta biết Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất , Mặt Trời chiếu sáng Mặt Trăng và Trái Đất . ( tới đây bạn dựa vào hình 3.3 và 3.4 nhé )

24 tháng 11 2019

Đêm rằm Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, khi đó mới mới có thể chặn ánh sáng của mặt trời không cho chiếu xuống mặt trăng.

7 tháng 12 2017

Còn nguyệt thực đài hơn nhật thực là vì, nguyệt thực khác nhật thực
Khi nguyệt thực, mặt trăng sẽ đi vào vùng tối của trái đất mà vùng tối của trái đất trải qua rất hiều múi giờ nên bạn thấy nó lâu
Khi nhật thực, tức là do mặt trăng, nằm chính giữa trái đất và mặt trời, tức là trái đất, mặt trăng, mặt trời, nằm thẳng hàng, vì mặt trăng gần trái đất hơn nên khi nó đi qua mặt trời ta sẽ có cảm giác là nó che mất mặt trời (giống như ta lấy một ngón tay đặt trước mắt thì chúng ta sẽ không thấy mọi vật xung quang, mặt dù ngón tay rất nhỏ), và thơi gian mặt trăng đi qua mặt trời rất nhanh nên nhật thực thường diển ra nhanh

29 tháng 9 2020

Câu 1: bắt thang lên mà hỏi ông trời

Câu 2: hỏi người xây trường đó bạn

Câu 3: hỏi người xây những ngọn hải đăng đó bạn

16 tháng 6 2021

a) Tần số dao động của vật A là:

\(f_A=\dfrac{\text{s ố d a o đ ộ n g}}{\text{s ố g i â y}}=\dfrac{40}{2}=20\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của vật B là:

\(f_B=\dfrac{\text{s ố d a o đ ộ n g}}{\text{s ố g i â y}}=\dfrac{240}{15}=16\left(Hz\right)\)

b) Trong 2 vật, vật B  nào phát ra âm cao

Vì vật B có tần số lớn hơn vật A thì âm phát ra cao hơn.

7 tháng 1 2022

a, Đổi \(1 phút = 60 giây\)

Áp dụng công thức : \(f=\dfrac{n}{t}\)

- Tần số dao động của vật \(A \) là :

\(f_A=\dfrac{600}{60}=10Hz\)

b, Vì vật có tần số lớn hơn sẽ dao động nhanh hơn.

Mà tần số thì vật \(B>A\) \((20>10Hz)\)

=> Vật B dao động nhanh hơn vật A

c, Vật phát ra âm bổng khi: vật có dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn.

Mà tần số với dao động thì vật \(B>A(20>10Hz)\)

=> Vật B phát ra âm bổng

  
7 tháng 1 2022

\(1'=60s\)

a, Tần số dao động vật A: \(600:60=10\left(Hz\right)\)

b, \(20Hz>10Hz\Leftrightarrow\) Vật B nhanh hơn ; vật B phát âm bổng hơn

19 tháng 10 2016

nguyệt thực kéo dài lâu hơn do bóng của trái đất khá lớn so với mặt trăng.