K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2015

b) Để A nguyên thì:

n+5 chia hết n-1

Ta có:

n+5 chia hết n-1

n-1 chia hết n-1

=> (n+5) -( n-1) chia hết n-1

=> n+5-n+1 chia hết n-1

5+1 chi hết n-1

6 chia hết n-1

=> n-1 thuộc Ư(6) 

Mà Ư(6)= { 1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

Ta lập bảng 

n-11-12-23-36-6
n203-14-27

-5

Vậy n = {2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

19 tháng 5 2021

tụi bay là ai

24 tháng 6 2015

a, -5/n-2 là phân số <=> n-2 khác 0<=> n khác 2 b,-5/n-2 nguyên <=> n-2 thuộc Ư(-5) <=> n-2 thuộc {-5;-1;1;5} <=> n thuộc {-3;1;3;7}

24 tháng 6 2015

a, NẾu Để A là  phân số thì 

n - 2 khác 0 => n khác 2 

VẬy các số nguyên n khác 2  thì biểu thức A là phân số

b, Để A = -5/n-2 ( mình cứ viết vậy chứ 5 và -5 chẳng khác gì )

 LÀ số nguyên thì -5  chia hết cho n -2=> n - 2 thuộc ước -5 

-5 có các ước nguyên là -1 ; 1 ; -5 ; 5 

(+) n - 2 = -1 => n = 1 

(+) n - 2 = 1 => n = 3 

(+) n - 2 = -5 => n = -3

(+) n - 2  = 5 => n = 7

5 tháng 3 2023

a) Ta có : 

Để : \(A\text{=}\dfrac{n-2}{n+5}\) là phân số \(\Leftrightarrow A\text{=}mẫu\left(n+5\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne-5\)

Vậy để A là phân số \(\Leftrightarrow n\ne5\)

b) Ta có : \(A\text{=}\dfrac{n-2}{n+5}\text{=}\dfrac{n+5-7}{n+5}\text{=}\dfrac{n+5}{n+5}-\dfrac{7}{n+5}\text{=}1-\dfrac{7}{n+5}\)

Để : \(A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{7}{n+5}\in Z\Leftrightarrow n+5\inƯ\left(7\right)\)

mà \(Ư\left(7\right)\text{=}\left(1;-1;7;-7\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-4;-6;2;-12\right)\)

\(Vậy...\)

13 tháng 2 2015

a) Để A là phân số

=> n-4 thuộc Z và n-4 khác 0

=> n thuộc Z và n khác 4

b) Để A là số nguyên

=> n-4 chia hết cho 5 => n-4 thuộc Ư(5) = { 1;-1;5;-5}

Sau đó ta quay về cách tìm số n biết nó thuộc ước của 1 số

chú thích:

=> : suy ra

Ư : ước

13 tháng 2 2015

bn oi chia truong hop a bn
 

5 tháng 4 2021

đễ quá 

9 tháng 2 2021

a) Ta có n+1 chia hết cho n-3

suy ra n-3+4 chia hết cho n-3

Vì n-3 chia hết cho n-3 nên 4 chia hết cho n-3

nên n-3 thuộc Ư(4)

Ư(4)= (1 ;-1;2;-2;4;-4)

Mà n-3 thuộc Ư (4) nên n thuộc ( 4;2;5;1;7;-1)

thỏa mãn điều kiện n khác 3

b)Gọi d là các ước nguyên tố của n+1 và n-3

suy ra n+1 chia hết cho d (1)

và n-3 chia hết cho d (2)

Lấy (1) trừ đi (2) ta được

(n+1)-(n-3) chia hết cho d

=4 chia hết cho d

suy ra d =4

Ta thấy n+1 chia hết cho 4 thì n-3 chia hết cho 4

vậy n-3-4 chia hết cho 4

suy ra n = 4k + 4+3

n = 4k +7

Vậy để A là phân số tối giản thì n=4k+7

4 tháng 2 2016

a, n khác 2

b, n={1;3;-3;7}