Đố biết: Bạn A và bạn B là đôi bạn thân của nhau. Một lần bạn A vừa ngậm viên ô mai trong mồm , bạn B thấy vậy liền nói: Ô mai ở đâu đấy. Hãy trả lời câu hỏi của bạn B ( đố mẹo)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 . tàu điện ko có khói 2. Cắt móng tay ra sau đó đập búa 3 . Bạn chịu khó đợi con chim bay đi nhé 4. Mèo con 5. Con sông 6 . Vì đây là lớp học trong trại mố côi 7. Tương lai 8. Lời cảm ơn 9 . Ngày mai... 10 . Lúc bạn đưa đồng hồ đi sửa
mình cũng có câu trả lời giòg bạn thùy dương nhưng k phải mình nhìn bạn ấy đâu nhé
phải tính là
tiền thuê 1 phòng là 25k
tiền 3 anh cầm là 3k
tiền nhân viên cầm là 2k
Vậy có tổng cộng là 30k
1/ Tàu điện không có khói
2/ (cái này mình không biết!)
3/ Đợi con chim bay đi
4/ Con mèo con
5/ Cái bình
6/ Vì đó là trại trẻ mồ côi
7/ Tương lai
8/ (cái này cũng không biết!)
9/ Ngày mai
10/ 13 giờ
11/ Buổi trưa
+ | a) Có khách đến nhà, bao giờ Lan cũng chào hỏi và rót nước mời khách. |
b) Lâm vừa nhai cơm nhồm nhoàm, vừa nói chuyện. | |
+ | c) Các bạn nam tặng hoa cho các bạn nữ nhân ngày mùng 8 tháng 3. |
d) Trong rạp hát, khi mọi người đang chăm chú xem, Mai nhìn thấy Bình vội gọi thật to và chạy đến ôm chằm lấy bạn. | |
+ | đ) Việt đến thăm Dương, nhưng chưa tìm được nhà. Gặp một bác trong xóm: “Bác cho cháu hỏi, nhà bạn Dương ở đâu ạ”. |
Giả sử Tùng có số kẹo = Thu thì tổng số kẹo phải là:
80 - 5 = 75 ( viên kẹo )
Thu có số kẹo gấp đôi Mai => Tùng có số kẹo gấp đôi Mai
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 2 + 1 = 5 ( phần )
Số kẹo của Mai là:
75 : 5 = 15 ( viên )
Số kẹo của Thu là:
15 x 2 = 30 ( viên )
Số kẹo của Tùng là:
30 + 5 = 35 ( viên )
Đáp số:...
Phân tích :
Để nghe xong câu trả lời người thanh niên đó có thể khẳng định mình đang đứng trong làng A hay làng B thì anh ta phải nghĩ ra 1 câu hỏi sao cho câu trả lời của cô gái chỉ phụ thuộc vào họ đang đứng trong làng nào. Cụ thể hơn : cần đặt câu hỏi để cô gái trả lời là “phải”, nếu họ đang đứng trong làng A và “không phải”, nếu họ đang đứng trong làng B.
Giải:
Câu hỏi của người thanh niên đó là : “Có phải chị người làng này không?”.
Trường hợp 1 : Họ đang đứng trong làng A : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật) ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).
Trường hợp 2 : Họ đang đứng trong làng B : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là : “không phải” ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là : “không phải”.
Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.
Người thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải”.
Giải:
Câu hỏi của người thanh niên đó là: “Có phải chị người làng này không?”.
Trường hợp 1: Họ đang đứng trong làng A: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật); Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).
Trường hợp 2: Họ đang đứng trong làng B: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là: “không phải”; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là: “không phải”.
Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.
Người thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải”.
Ai tích mình mình tích lại
tớ vừa mua
Nguyễn Gia Huy bajnn trả lời dễ thương ghê, tặng bạn 1 k