em hãy quan sát các biểu đồ sau và cho biết mỗi biểu đồ thể hiện cái gì,tỉ lệ bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Biểu đồ bao gồm các yếu tố: Tên biểu đồ và nội dung biểu đồ.
- Biểu đồ thể hiện số dân không đồng đều giữa các vùng ở nước ta.
- Nam Bộ có số dân nhiều nhất, với 36 triệu dân. Tây Nguyên có số dân ít nhất, chỉ 6 triệu dân.
1. Biểu đồ thể hiện số dân Việt Nam qua các năm từ năm 1979 đến năm 2019.
2. Trục dọc: số dân (triệu người); trục ngang: thời gian (năm).
3. Độ cao các cột tăng dần từ năm 1979 đến năm 2019. Điều đó chứng tỏ dân số Việt Nam tăng qua các năm.
- Hình 8: mỗi xăng-ti-mét trên bản đồ tương ứng với 75 mét trên thực địa.
- Hình 9: mỗi xăng-ti-mét trên bản đồ tương ứng với 150 mét trên thực địa.
- Bản đồ hình 8 có tỉ lệ lớn hơn. Bản đồ hình 8 thể hiện các đối tượng địa lí chi tiết hơn.
1) Trong biểu đồ có 3 chuỗi dữ liệu: vàng, bạc đồng. Ý nghĩa của mỗi chuỗi dữ liệu đó là số huy chương vàng, bạc, tương ứng đội tuyển Việt Nam đạt được qua các năm.
2) Ý nghĩa của các trục giá trị: số huy chương
Trục danh mục trong biểu đồ là thời gian theo năm.
3) Để biết số lượng huy chương đã đạt được thì biểu đồ cần thêm thành phần nào?
Để biết số lượng huy chương đã đạt được thì biểu đồ cần thêm giá trị dữ liệu.
a) Biểu đồ biểu diễn các thông tin về tỉ lê phần trăm loại trái cây yêu thích của lớp 7A.
b) Có 4 đối tượng được biểu diễn: chuối; xoài; cóc; ổi.
c) Tỉ lệ phần trăm của mỗi đối tượng so với toàn thể là:
+ Chuối: 25%
+ Xoài : 35%
+ Cóc: 20%
+ Ổi: 20%
a) Khí nitrogen: 78%
b) Khí oxygen: 21%
c) Hơi nước, khí carbonic và các khí khác: 1%
b. Nhận xét từ biểu đồ
Từ biểu đồ trên, chúng ta có thể rút ra một số nhận xét quan trọng sau:
Sự đô thị hóa cao: Châu Âu có mức độ đô thị hóa rất cao, với 75% dân số sinh sống ở các khu vực thành thị. Điều này cho thấy vai trò quan trọng của các thành phố trong nền kinh tế và xã hội của châu lục.
Dân số nông thôn ít: Chỉ có 25% dân số sống ở nông thôn. Điều này có thể cho thấy xu hướng di cư từ nông thôn ra thành thị để tìm kiếm cơ hội việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Sự mất cân đối: Có sự mất cân đối khá lớn giữa dân số thành thị và nông thôn. Đây có thể là một thách thức đối với các nhà hoạch định chính sách trong việc đảm bảo sự phát triển cân bằng giữa các khu vực.
Ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội: Sự khác biệt về tỷ lệ dân số thành thị và nông thôn có thể ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh khác nhau như:
Kinh tế: Các thành phố thường là trung tâm kinh tế, thương mại, dịch vụ và công nghiệp, đóng góp lớn vào GDP. Trong khi đó, nông thôn có thể đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và cung cấp thực phẩm.
Xã hội: Mức sống, cơ sở hạ tầng và dịch vụ (giáo dục, y tế...) có thể khác nhau giữa thành thị và nông thôn.
Môi trường: Đô thị hóa có thể gây ra các vấn đề về ô nhiễm và tắc nghẽn giao thông, trong khi nông thôn có thể đối mặt với các vấn đề về suy thoái đất và mất đa dạng sinh học.
Tóm lại:
Biểu đồ và phân tích cho thấy Châu Âu là một châu lục có mức độ đô thị hóa cao, với sự khác biệt đáng kể về tỷ lệ dân số giữa thành thị và nông thôn. Điều này đòi hỏi các chính sách phát triển toàn diện và bền vững để đảm bảo sự cân bằng và hài hòa giữa các khu vực
Chiều cao của biểu đồ cột thể hiện: số lượng các con vật nuôi của học sinh tổ 3.