Cho 2 phương trình x2=5x-6 vvavàvà xx+(x-2)×(2x2x+1)=2
A.kiểm tra x=2;x=3 có phải là nghiệm của phương trình nào hay k?
B2 phương trình đã cho có tương đương với nhau hay k?vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vậy phương trình (2) có vô số nghiệm.
Do đó phương trình (2) có nhiều nghiệm hơn phương trình (1)
Chọn đáp án C
Thay x = 2 vào vế trái phương trình (1):
2 2 – 5.2 + 6 = 4 – 10 + 6 = 0
Vế trái bằng vế phải, vậy x = 2 là nghiệm của phương trình (1).
Thay x = 2 vào vế trái phương trình (2):
2 + (2 - 2) (2.2 + l) = 2 + 0 = 2
Vế trái bằng vế phải, vậy x = 2 là nghiệm của phương trình (2).
Nếu giá trị phân thức bằng - 1/2 thì giá trị của biểu thức (x - 1) / 2 cũng bằng - 1/2.
Suy ra: (x - 1) / 2 = - 1/2 ⇒ x – 1 = - 1 ⇒ x = 0 mà x = 0 không thỏa mãn điều kiện.
Vậy không có giá trị nào của x để phân thức bằng - 1/2 .
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow x^2-5x+6< =0\)
=>(x-2)(x-3)<=0
=>2<=x<=3
b: \(\Leftrightarrow\left(x-6\right)^2< =0\)
=>x=6
c: \(\Leftrightarrow x^2-2x+1>=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2>=0\)
hay \(x\in R\)
a:
Thay x=2 vào (1), ta được:
\(2^2-5\cdot2+6=0\)(đúng)
Thay x=2 vào (2), ta được:
\(2+\left(2-2\right)\cdot\left(2\cdot2+1\right)=2\)(đúng)
b: (1)=>(x-2)(x-3)=0
=>S1={2;3}
(2)=>\(x+2x^2+x-4x-2-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)
=>(x+2)(x-1)=0
=>S2={-2;1}
vậy: x=3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2)