so sánh điểm giống nhau giữa phong trào đập phá máy móc và phong trào công nhân 1830-1840 ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lúc đầu họ nghĩ máy móc là kẻ thù nên đã đập phá, đốt công xưởng nhưng dần dần họ hiểu ra rằng đó là do tư sản
- Phong trào thứ nhất : do công nhân không hiểu biết nên đã phát sinh ra phong trào chống lại tự phát, không kế hoạch
- Phong trào thứ hai: do công nhân hiểu biết hơn, có sự đầu tư và kế hoạch trong phong trào chống lại, giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh
B. Đấu tranh sôi nổi, quyết liệt chống tư sản nhưng đều thất bại.
Công nhân đập máy móc là vì:
- Lương rẻ mạt, ít ỏi, ba cọc ba đồng, không đủ sống.
- Sự bóc lột sức lao động của giai cấp tư sản qua nặng nề: làm việc 8-10h/ngày.
- Tư tưởng giai cấp vô sản chưa được tiến bộ.
Điều kiện sống, hoạt động của công nhân Việt Nam hiện này:
- Lương cao, dư tiền để sống.
- Việc làm chủ yếu nhẹ nhàng, ít ỏi và thời gian làm việc ít.
- Khi làm công nhân có nhiều đặc quyền, đặc lợi.
- Tuy nhiên vẫn có một số ít công nhân Việt Nam bị bóc lột sức lao động thậm tệ.
- Do nhân thức thấp kém, họ tưởng rằng máy móc làm cho họ khổ nên họ đập phá máy móc
Nêu diễn biến, kết quả, ý nghĩa hay làm gì bạn nhỉ?
- Năm 1831, công nhân dệt tơ thành phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm và thiết lập chế độ cộng hòa. Họ nêu cao khẩu hiệu "Sống trong lao động, chết trong chiến đấu". Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
- Năm 1834, thợ tơ Li-ông lại khởi nghĩa, đã chiến đấu quyết liệt với quân chính phủ trong 4 ngày.
- Năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) khởi nghĩa, chống lại sự hà khắc của chủ xưởng và điều kiện lao động tồi tệ. Cuộc khởi nghĩa chỉ cầm cự được 3 ngày rồi bị đàn áp đẫm máu.
- Từ năm 1836 - 1847, "Phong trào Hiến chương" ở Anh diễn ra có quy mô, tổ chức và mang tính chất chính trị rõ rệt.
⟹ Các cuộc đấu tranh của công nhân ờ Pháp, Đức, Anh nêu trên cuối cùng đều bị thất bại vì thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng và chưa có đường lối chính trị đúng đắn.
Tuy nhiên, các phong trào này đã đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế, tạo điều kiện cho sự ra đời của lí luận cách mạng sau này
Câu 1: Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân diễn ra dưới hình thức nào?
A. Bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ. C. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.
B. Đánh bọn chủ xưởng, bọn cai ký. D. Phong trào nổ ra khi kẻ thù còn mạnh.
Câu 2: Đến trước cuộc cách mạng tháng hai năm 1917 Nga vẫn là một nước
A. Quân chủ lập hiến B. Quân chủ chuyên chế
C. Cộng hòa tổng thống D. Cộng hòa đại nghị
So sánh điểm giống nhau nhé!
ò