nêu các biện pháp phòng bị xâm hại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Da bẩn là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, phát sinh bệnh ngoài da.
- Da bẩn còn làm hạn chế hoạt động bài tiết mồ hôi do đó ảnh hưởng đến sức khoẻ.
- Da xây xát dễ nhiễm trùng có khi gây bệnh như nhiễm trùng máu, nhiễm vi khuẩn uốn ván...
-Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ tránh bệnh ngoài da => nếu da của bạn sạch nó có khả năng tự diệt 85% vi khuẩn trên da ngăn ngừa các bệnh ngoài da, ở da bẩn khả năng diệt khuẩn 5 %
-Phải rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và của da => cơ thể yếu da nhạy cảm dễ bị nhân tố môi trường tác động : tia tử ngoại, nấm...
-Tránh làm da bị xây xát hoặc bị hỏng => do da bị xây xát tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập cơ thể, gây nên các bệnh viêm nhiễm. Không nên nặn trứng cá vì có thể giúp vi khuẩn xâm nhập gây nên viêm có mủ.
-Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng: giảm thiểu lượng vi khuẩn trong không khí cũng là bảo vệ làn da của chính bạn
_ Da bị xây xát sẽ dễ bị vi khuẩn xâm nhập gây bệnh.
_ Các biện pháp bảo vệ da
. Thường xuyên tắm giặt, thay quần áo
. Tránh để da bị xây xát
. Thường xuyên rửa mặt và giữ vệ sinh cá nhân
_ Các biện pháp phòng chống bệnh về da :
. Không mặc đồ ẩm ướt
. Không dùng chung khăn mặt hay đồ dùng cá nhân với người bệnh
. Giữ vệ sinh cá nhân và nơi ở, nơi công cộng
. Tránh để da bị xây xát
. Khi mắc bệnh cần chữa trị kịp thời
* Chúc bạn học tốt !!!
✱Nguyên tắc:
Phòng là chính
Trừ nhanh,kiệp thời ,Diệt tận gốc
Sử dụng tổng hợp các biện pháp
✱Các biện pháp:
-Biện pháp canh tác tốt, sử dụng giống có thể chống sâu bệnh hại
-Biện pháp thủ công
-Biện pháp hóa học
-Biện pháp sinh học
-Biện pháp kiểm dịch thực vật
✱Bạn cứ ghi làkiểm dịch thực vật là OK
1. Canh tác và sử dụng giống-------Hạn chế sâu bệnh-------Tốn nhiều tiền của
chống sâu, bệnh hại
2. Biện pháp hóa học-------Diệt sâu bệnh nhanh chóng-------Gây độc, ô nhiễm môi trường
3.Biện pháp thủ công-------Dễ thực hiện-------Hiệu quả thấp
4. Biện pháp sinh học-------Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm-------Tốn nhiều công
5. Kiểm dịch thực vật-------Phòng chống nguồn lây lan-------Tốn công.
Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh:
- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh (làm đất, vệ sinh đồng ruộng)
- Biện pháp thủ công (bẫy đèn, bắt sâu, bọ bằng tay)
- Biện pháp hóa học (phun thuốc trừ sâu, trộng thuốc vào hạt giống)
- Biện pháp sinh học (bọ ngựa ăn châu chấu, bọ rùa ăn rệp cây)
- Biện pháp kiểm dịch thực vật
- Biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM (biện pháp canh tác làm cơ sở)
bpháp thủ công: dùng tay ngắt sâu, những cành lá bị bệnh. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu, bệnh hại
Ưu: không gây ô nhiễm môi trường. Đơn giản, dễ thực hiện
Nhược: hiệu quả chậm, tốn nhiều công
bpháp hóa học: dùng thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh hại.
Ưu: dập tắt ổ bệnh dễ dàng, hiệu quả cao
Nhược: gây ô nhiễm môi trường, gây ngộ độc cho người và gia súc, gây hiện tượng nhờn thuốc, phá vỡ cân bằng hệ sinh thái
bpháp sinh học:sử dụng sinh vật có ích, chất kháng sinh,chế phẩm sinh học để diệt sâu bệnh hại
Ưu: không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả cao
Nhược: khó sử dụng, đắt tiền
bpháp kiểm dịch thực vật: kiểm tra nông sản trước khi vận chuyển
Ưu: hạn chế được lây lan của dịch bệnh
Nhược: khó thực hiện, tốn tiền và thời gian
1. Biện pháp thủ công: gồm các biện pháp bẫy đèn, dùng tay hoặc dụng cụ thô sơ để bắt sâu bọ, thả bả độc.
*Ưu điểm:
- Dùng dụng cụ đơn giản
- An toàn với môi trường và các sinh vật sống xung quanh
*Nhược điểm:
- Chỉ sử dụng có hiệu quả khi cây trồng vừa bị bệnh và số lượng nhiễm bệnh ít
- Chỉ sử dụng trên diện tích đất nhỏ
2. Biện pháp hóa học:
- Là biện pháp sử dụng hóa chất để tiêu diệt sâu bệnh
*Ưu điểm:
- Thực hiện nhanh ít tốn công, mang lại hiệu quả cao
- Chỉ sử dụng diện tích đất rộng
*Nhược điểm:
- Gây độc cho môi trường và sinh vật sống xung quanh
- Dùng dụng cụ phức tạp
3. Biện pháp sinh học:
- Là biện pháp dùng các loại sinh vật hoặc các chế phẩm sinh học để tiêu diệt sâu bệnh hại
*Ưu điểm:
- Dụng cụ đơn giản
- An toàn với môi trường và sinh vật sống xung quanh
*Nhược điểm:
- Mang lại hiệu quả chậm, cần phải phun xịt nhiều lần
- Chỉ có hiệu quả khi cây trồng vừa bị sâu bệnh
4. Biện pháp kiểm dịch thực vật:
- Là biện pháp kiểm tra, kiểm soát các sản phẩm nông lâm nghiệp khi đưa chúng từ vùng này sang vùng khác
*Ưu điểm:
- Giúp ngăn chặn nghững dịch bệnh nguy hiểm
*Nhược điểm:
- Sử dụng máy móc phức tạp và nguồn nhân lực có trình độ kĩ thuật cao
Biện pháp phòng trừTác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại
Làm đất, vệ sinh đồng ruộng | Diệt trừ mầm mống, nơi ẩn náu của sâu bệnh |
Gieo trồng đúng thời vụ | Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh |
Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí | Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây |
Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích | Làm giảm sự sinh trưởng của sâu, bệnh |
Sử dụng giống chống sâu, bệnh | Hạn chế sâu, bệnh |
Bảng 1. Một số biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại
Ưu điểm: Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dàiNhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh2. Biện pháp thủ côngDùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ những cành, lá bị bệnh. Ngoài ra còn dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại.Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinhNhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh, tốn côngHình 1. Các biện pháp thủ công phòng trừ sâu, bệnh hại
3. Biện pháp hóa họcSử dụng các loại thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh.Ưu điểm: Có hiệu quả cao, diệt nhanh, ít tốn công.Nhược điểm:Gây độc cho người, cây trồng, vật nuôiÔ nhiễm môi trường đất, nước, không khíGiết chết các sinh vật khác ở ruộngHình 2. Cách sử dụng thuốc hóa học trừ sâu, bệnh
Để nâng cao hiệu quả của thuốc và khắc phục các nhược điểm nêu trên, cần đảm bảo các yêu cầu:
Sử dụng đúng loại thuốc, nồng đọ và liều lượngPhun đúng kĩ thuật (đảm bảo thời gian cách li đúng quy định, phun đều, không phun ngược chiều gió, lúc mưa,...)Chú ý: Khi tiếp xúc với thuốc hóa học trừ sâu, bệnh, phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về an toàn lao động (đeo khẩu trang; đi găng tay, giày, ủng, đeo kính; mặc áo dài tay, quần dài, đội mũ,...).
4. Biện pháp sinh họcSử dụng một số loại sinh vật như nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại.Ưu điểm: An toàn với người và động vật, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả caoNhược điểm: Hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch5. Biện pháp kiểm dịch thực vậtKiểm tra, xử lý sản phẩm nông, lâm nghiệp.Ưu điểm: Ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểmNhược điểm: Tốn kém- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.
2. Biện pháp thủ công.
3. Biện pháp hóa học.
4. Biện pháp sinh học.
5. Biện pháp kiểm dịch thực vật.
Tham khảo
Nguyên tắc:
Phòng là chính
Trừ nhanh,kiệp thời ,Diệt tận gốc
Sử dụng tổng hợp các biện pháp
Các biện pháp:
-Biện pháp canh tác tốt, sử dụng giống có thể chống sâu bệnh hại
-Biện pháp thủ công
-Biện pháp hóa học
-Biện pháp sinh học
-Biện pháp kiểm dịch thực vật
Tham khảo:
✱Nguyên tắc:
Phòng là chính
Trừ nhanh,kiệp thời ,Diệt tận gốc
Sử dụng tổng hợp các biện pháp
✱Các biện pháp:
-Biện pháp canh tác tốt, sử dụng giống có thể chống sâu bệnh hại
-Biện pháp thủ công
-Biện pháp hóa học
-Biện pháp sinh học
-Biện pháp kiểm dịch thực vật
THAM KHẢO
- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại
+ Ưu điểm: dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.
+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.
2. Biện pháp thủ công
+ Ưu điểm:đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh.
+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh
3. Biện pháp hóa học
+ Ưu điểm: có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh
+ Nhược điểm: gây ngộ đọc cho người, gia súc và gây ô nhiễm môi trường.
4. Biện pháp sinh học
+ Ưu điểm: an toàn với người và động vật, hiệu quả bền vững lâu dài, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả kinh tế cao.
+ Nhược điểm: hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch
5. Biện pháp kiểm dịch thực vật
+ Ưu điểm: ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm.
+ Nhược điểm : tốn kém
[THAM KHẢO]
- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại
+ Ưu điểm: dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.
+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.
2. Biện pháp thủ công
+ Ưu điểm:đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh.
+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh
3. Biện pháp hóa học
+ Ưu điểm: có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh
+ Nhược điểm: gây ngộ đọc cho người, gia súc và gây ô nhiễm môi trường.
4. Biện pháp sinh học
+ Ưu điểm: an toàn với người và động vật, hiệu quả bền vững lâu dài, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả kinh tế cao.
+ Nhược điểm: hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch
5. Biện pháp kiểm dịch thực vật
+ Ưu điểm: ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm.
+ Nhược điểm : tốn kém
BP1: Lên google xem
BP2: Lên Cốc cốc xem
-cầm dao bên người đề phòng nó bắt thì một nhát vào tim
-dùng thái cực quyền, triệt quyền đạo, muay thái để đánh
-hét thật to
-đá vào ch*m kẻ thù